NGUYÊN LÍ CÁC NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 29 - 32)

7.1. Tên học phần : Nguyên lí các ngơn ngữ lập trình (Principles of Progamming Languages) Languages) 7.2. Mã số : ITPP 507 7.3. Số tín chỉ : 2 tín chỉ 7.4. Người phụ trách: 7.5. Khoa/Viện : 7.6. Mục tiêu học phần: Kiến thức:

Cung cấp cho học viên những kiến thức chung về nguyên lý của các ngơn ngữ lập trình, hiểu rõ quá trình thực thi của một ngơn ngữ cũng như phương thức lập trình,

Kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức đạt được, học viên cĩ khả năng học hỏi, lựa chọn một ngơn

ngữ, khả năng diễn đạt, xây dựng chương trình và biết cách chuyển một yêu cầu thực tế sang chương trình.

Thái độ: Cĩ thái độ, nhận thức đúng đắng về nội dung và các hoạt động nghiên cứu liên quan đến mơn học

7.7. Mơ tả học phần: Mơn học giới thiệu về các nguyên lí, sự phát triển của các ngơn ngữ lập trình; các kiểu dữ liệu cũng như các cấu trúc điều khiển; các phương thức lập trình như: lập trình; các kiểu dữ liệu cũng như các cấu trúc điều khiển; các phương thức lập trình như: lập trình cấu trúc, lập trình hướng đối tượng, lập trình hàm, lập trình logic, lập trình song song…

Chương Nội dung

Phân phối thời lượng LT (giờ) TL (giờ) BTL (giờ) TiL (giờ) TH (giờ) TN (giờ) 1 Tổng quan 2 - 2 Kiểu dữ liệu 2 -

3 Cấu trúc điều khiển 3 -

4 Chương trình con 2 -

5 Các phương thức lập trình 6 -

Tổng cộng 15 45

7.8. Nội dung chi tiết

Chương 1. Tổng quan (LT 02)

1.1 Tổng quan

1.2 Ngơn ngữ lập trình

1.3 Các đặc trưng của ngơn ngữ lập trình 1.4 Mơ hình của ngơn ngữ lập trình 1.5 Phân loại và đánh giá

Tài liệu tham khảo của chương:

[1]. Cao Hồng Trụ, Nguyên lý ngơn ngữ lập trình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005. [2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition,

30 Thomson Brooks/Cole, 2003. Thomson Brooks/Cole, 2003.

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

Chương 2. Kiểu dữ liệu (LT 02)

2.1. Giới thiệu kiểu dữ liệu 2.2 Kiểu dữ liệu cơ bản 2.3 Kiểu dữ liệu cĩ cấu trúc

2.4 Kiểu do người dùng định nghĩa

Tài liệu tham khảo của chương:

[1]. Cao Hồng Trụ, Nguyên lý ngơn ngữ lập trình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005. [2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition, Thomson Brooks/Cole, 2003.

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

Chương 3. Cấu trúc điều khiển (LT 03)

3.1 Biểu thức 3.2 Cấu trúc tuần tự 3.3 Cấu trúc rẽ nhánh 3.4 Cấu trúc lặp

Tài liệu tham khảo của chương:

[1]. Cao Hồng Trụ, Nguyên lý ngơn ngữ lập trình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005. [2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition, Thomson Brooks/Cole, 2003.

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

Chương 4. Chương trình con(LT 02)

4.1 Tổng quan

4.2 Cơ chế gọi chương trình con – sự thực thi 4.3 Truyền tham số cho chương trình con

Tài liệu tham khảo của chương:

[1]. Cao Hồng Trụ, Nguyên lý ngơn ngữ lập trình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005. [2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition, Thomson Brooks/Cole, 2003.

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

Chương 5. Các phương thức lập trình (LT 06)

5.1 Tổng quan

5.2 Lập trình cấu trúc

5.3 Lập trình hướng đối tượng 5.4. Lập trình hàm

5.5. Lập trình logic 5.6. Lập trình song song

Tài liệu tham khảo của chương:

31

[2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition, Thomson Brooks/Cole, 2003.

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

Nội dung thảo luận: Theo chuyên đề của từng chương và tập trung vào các vấn đề liên quan

đến các nguyên lí, sự phát triển của các ngơn ngữ lập trình; các kiểu dữ liệu cũng như các cấu trúc điều khiển; các phương thức lập trình.

Nội dung bài tập lớn: tìm hiểu mơ thức phát triển của các ngơn ngữ lập trình, xây dựng các

chương trình minh họa quá trình tạo lập và biên dịch một chương trình (chương trình dịch), các otomat dùng đốn nhận một lớp ngơn ngữ nào đĩ...

7.9. Tài liệu học tập và tham khảo: Tài liệu học tập: Tài liệu học tập:

[1]. Cao Hồng Trụ, Nguyên lý ngơn ngữ lập trình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005. [2]. Kenneth C.Louden, Programming Languages, Principles and Practice, Second edition, Thomson Brooks/Cole, 2003.

Tài liệu tham khảo:

[3]. Allen Tucker and Robert Noonan, Programming Languages: Principles and Paradigms, First edition, Allen Tucker and Robert Noonan, McGraw-Hill, 2002.

[4]. Robert W.Sebesta, Concept of Programming Languages, Sixth Edition, 2004.

7.10. Thang điểm: 10/10

TT Nội dung đánh giá Trọng số (%) Ghi chú

1 Điểm Kiểm tra/TL/TH/TN 20

2 Điểm /BTL/TiL 30

3 Điểm thi kết thúc học phần 50

Tổng cộng 100

7.11. Ngày phê duyệt: Cấp phê duyệt: Cấp phê duyệt:

32

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)