.2 Tổng hợp tính tốn đầu tư cho gia đoạn trung chuyển rác hữu cơ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 125)

Đầu tư cho giai đoạn trung chuyển

Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ)

Xe 3 tấn Mua xe 3 tấn 1 600.000.000/chiếc 600.000.000 Nhiên liệu 2 lít/ngày 25.000Đ/lít 50000 Cơng nhân Tiền cơng tài xế 1 4.000.000/ tháng 4.000.000 Tiền công nhân vận hành 1 3.500.000 3.500.000 Bảo hiểm XH 2 30.000/tháng 60000 Tổng 607610000

5.2 Thu gom rác vô cơ

5.2.1 Chi phí cho giai đoạn thu gom rác vơ cơ

Đầu tư chi phí cung cấp 75 thùng 660 lít trong năm đầu tiên và tiền công cho công nhân thu gom trong tháng đầu tiên (những tháng còn lại sử dụng tiền phí thu gom của các hộ gia đình và lợi nhuận của phế liệu để cung cấp).

- Chi phí đầu tư cho 75 thùng tu rác 660 lít trong 1 năm đầu

- Chi phí tiền cơng cho 88 cơng nhân thu gom rác và các khoản khác (quần áo, bảo hiểm…)

Bảng 5.3. Tổng hợp tính tốn đầu tư cho giai đoạn thu gom rác vơ cơ: Đầu tư cho giai đoạn thu gom

Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền

(VNĐ) Mua thùng 660l 75 600.000/chiếc 45000000 Công nhân Tiền công 88 3.500.000 308000000 Bảo hiểm XH (1% mức lương) 88 25.000/ tháng 2200000 Tổng 355200000

5.2.2 Chi phí cho giai đoạn trung chuyển rác vơ cơ

Bảng 5.4 Tổng hợp tính tốn đầu tư cho gia đoạn trung chuyển rác vô cơ Đầu tư cho giai đoạn trung chuyển

Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ)

Xe 3 tấn Mua xe 3 tấn 2 600.000.000/chiếc 1200000000 Nhiên liệu 2 lít/ngày 25.000Đ/lít 50000 Công nhân Tiền công tài xế 1 4.000.000/ tháng 4.000.000 Tiền công nhân vận hành 1 3.500.000 3.500.000 Bảo hiểm XH 2 30.000/tháng 60000 Tổng 1207610000

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KT LUN

Với mục tiêu là đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện nhằm đưa ra các giải pháp khống chế ô nhiễm. Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu rút ra được kết luận:

 Khối lượng CTR năm 2015 của huyện là 68,47 tấn/ ngày. Ta tính với hệ số thu gom là 30% ta được:

- Tổng số thùng thu gom rác hữu cơ là 52 thùng, thu gom rác vơ cơ là 75 thùng ( thùng 660 lít).

- Tổng số xe 3 tấn là 6 xe, cần đầu tư là 3 xe

- Số lượng công nhân thu gom rác hữu cơ là 61 người - Số lượng công nhân thu gom rác vô cơ là 88 người

 Dự kiến đến năm 2035 là 74,16 tấn/ ngày. Ta tính với hệ số thu gom là 90% ta được:

- Tổng số thùng thu gom rác hữu cơ là 163 thùng, thu gom rác vô cơ là 241 thùng.

- Số lượng công nhân thu gom rác hữu cơ là 190 người - Số lượng công nhân thu gom rác vô cơ là 281 người

Hiện nay, Công ty Cơng trình Đơ thị chỉ quản lý và thực hiện cơng tác gom rác ở 12 xã của huyện Giồng Trơm có đăng kí tham gia, giao rác cho cơng ty, cịn 10 xã cịn lại thì khơng tham gia, 1 phần là do các xã này có biện pháp xử lý riêng. Nhìn chung việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR của huyện cịn nhiều khó khăn. Rác sau khi thu gom sẽ chuyển đến bãi rác Tân Thanh và bãi rác Phú Hưng.

 Cho đến nay huyện vẫn chưa có chương trình phân loại rác tại nguồn, nên tại các nguồn phát sinh các thành phần có khả năng tái chế và khơng tái chế được đổ lẫn lộn với nhau. Vì khơng có thiết bị phân loại hòan chỉnh nên việc phân loại rác

hiện cơng tác này khơng được chính xác. Khối lượng rác ngày càng tăng, trong khi công tác thi gom, vận chuyển, xử lý chưa đúng quy định đặt ra gây khó khăn trong cơng tác quản lý.

 Giải quyết vấn đề rác thải nói chung và trên địa bàn huyện Giồng Trơm – Tỉnh Bến Tre nói riêng là một thách thức về quản lý môi trường đô thị với các cơ quan, ban, chuyên ngành liên quan thuộc thẩm quyền quản lý Nhà Nước Tỉnh Bến Tre.

 CTR sinh ra hàng ngày đã và đang gây những ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và con người nếu như không được xử lý một cách hợp lý.

KIN NGH

Một số đề nghị góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải của huyện Giồng Trôm:

 Tập trung đầu tư một số thiết bị và cải tiến quy trình kỹ thuật thu gom rác để khắc phục hiện trạng ô nhiễm cục bộ như hiện nay.

 Huyện nên cần đầu tư phân loại chất rắn tại nguồn nhằm tận dụng và tái chế phế liệu đồng thời giúp giảm chi phí thu gom, vận chuyển và ơ nhiễm mơi trường. Vì dự án này có khả năng giải quyết được khó khăn trên do tăng hiệu quả tái sử dụng, tái sinh và tái chế. CTR được phân loại sạch hơn nên có thể xử lý và tái sử dụng với hiệu quả cao. Chương trình phân loại tại nguồn liên quan đến tất cả các khâu của hệ thống quản lý CTR của huyện. bên canh đó, chương trình cịn có khả năng giải quyết tốt các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý CTR hiện nay.

 Dự kiến nên xây dựng cơng trình xử lý để xử lý tái chế rác.

 Thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục và phổ biến các văn bản pháp luật về vệ sinh môi trường, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, không vứt rác ra đường phố, nơi công cộng.

 Thường xuyên có kế hoạch đào tạo, tập huấn đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm để thực hiện việc giám sát và xử lý cũng như giáo dục hướng dẫn về mơi trường cho nhân dân.

 Có sự phối hợp giữa cơ quan chức năng với nhau để việc quản lý CTR tại huyện cho đạt hiệu quả.

 Nghiên cứu và sớm tạo điều kiện hỗ trợ cho lực lượng thu gom CTR dân lập thực hiện chuyển đổi phương tiện thu gom vận chuyển CTR sao cho đồng bộ đảm bảo mỹ quan đô thị.

 Khuyến khích các thành phần kinh tế áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, cơ sở sản xuất hàng hóa có những giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của chất thải rắn.

 Gia tăng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn về lĩnh vực mơi trường nhằm góp phần phục vụ tốt cho cơng tác quản lý và tham mưu cho lãnh đạo công ty để hồn thiện hơn cho cơng tác thu gom, vận chuyển CTR trên địa bàn huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Th.S Vũ Hải Yến – Giáo Trình Quản lý Chất Thải Rắn .

- T.S. Nguyễn Trung Việt, T.S Trần Thị Mỹ Diệu – Giáo Trình Quản lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt.

- Nguyễn Văn Phước – Quản lý và xử lý chất thải rắn – NXB ĐHQG TPHCM Năm 2007.

- Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Ngân Hàng Thế Giới, cơ quan phát triển Quốc tế Canada (CIDA). Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam.

- Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, Quản lý Chất Thải Rắn – Tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXBXD Hà Nội 2001.

- Lê Huy Bá, Môi trường, NXB ĐHQG. TPHCM 2002.

- Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và bảo vệ Môi Trường tỉnh Bến Tre. - Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Bến Tre.

- Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Giồng Trôm. - http://wwwl.vietle.vn/trithucviet/detail.aspx

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)