Hiện trạng các nguồn phát sinh CTR, thành phần và tính chất trên địa bàn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 58)

7. Kết cấu của đồ án

3.1 Hiện trạng các nguồn phát sinh CTR, thành phần và tính chất trên địa bàn

bàn Huyện Giồng Trôm

3.1.1 Nguồn gốc phát sinh

Trong quá trình sinh học cũng như sản xuất thì chỉ một phần nguyên nhiên liệu chuyển thành năng lượng, còn lại sẽ trở thành phụ phẩm hoặc là chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Do đó, chất thải luôn được sinh ra trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Như vậy CTR xuất phát từ nhiều nguồn nhưng chung quy vẫn do hoạt động của con người mà cũng tùy theo mức độ tác động, mục đích sử dụng mà con người tạo ra nhiều loại CTR có tính chất độc hại khác nhau, đồng thời cũng chính con người phải tìm ra biện pháp khống chế mức nguy hại tối thiểu do ảnh hưởng của rác đến môi trường mà con người sống.

Các nguồn phát sinh CTRSH - Hộ gia đình

- Chợ

- Cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu công nghiệp làng nghề - Cơ quan, trường học

- Bệnh viện, trung tâm y tế - Công trình xây dựng 3.1.2 Thành phần CTRSH Bảng 3.1. Phân loại thành phần CTRSH Stt Loại rác Tỷ lệ % thành phần CTR 1 Thực phẩm 24,5 2 Rác vườn 12,4 3 Giấy 13,4 4 Carton 3,2

5 Nhựa và nilon 10,8

6 Vải, len sợi 2,7

7 Cao su 1,55 8 Da 1,35 9 Gỗ 6,2 10 Thủy tinh 5,3 11 Lon, thiếc 5,2 12 Kim loại khác 3,1 13 Bụi, tro 10,3

Nguồn Báo cáo hiện trạng môi trường huyện giồng trôm năm 2014

Kết quả phân tích cho thấy thành phần CTR đô thị rất đa dạng bao gồm các chủng loại: sành sứ, bao bì, giấy, nilon, kim loại, lá cây, gỗ mục, các loại rau quả, thực phẩm hư hỏng,... trong đó thành phần rác có khả năng tái chế chiếm tỷ lệ cao.

Theo số liệu về thành phần chung CTR của Huyện nêu trên cho thấy CTR trên địa bàn Huyện Giồng Trôm có khả năng thu hồi, tái sử dụng rất lớn. Do thành phần rác đa dạng.

Dự báo tải lượng, thành phần CTRSH

Dân số của Huyện năm 2010 là 168.284 người giảm 2.2% trên năm so với năm 2005 là 189.941 người, đến năm 2014 số dân là 170.486 tăng 0.4% so với năm 2010. Dân số Huyện Giồng Trôm có xu hướng tăng chậm trong những năm gần đây, trung bình khoảng 0.4%/ năm. Căn cứ theo quy định mức CTR sinh hoạt nông thôn là 0.4/kg/người/ngày(Dựa theo báo cáo Môi Trường Quốc Gia năm 2010 – Bộ TN & MT) dự báo được lượng CTR sinh hoạt trên địa bàn Huyện Giồng Trôm đến 2020 như sau:

Bảng 3.2. Dự báo lượng CTR phát sinh đến năm 2020

Năm Dự báo dân số ( người) Dự báo lượng CTR sinh hoạt (kg/ngày)

2015 171.167 68.467 2016 171.851 68.740 2017 172.538 69.015 2018 173.228 69.291 2019 173.981 69.592 2020 174.676 68.870

Về thành phần CTR của nông thôn vẫn là thành phần hữu cơ, chai lọ, túi nilon và các vận dụng thải bỏ trong quá trình sinh hoạt hàng ngày. Bãi rác Huyện đang trong tình trạng bị ô nhiễm, nếu không được xử lý kịp thời thì vấn đề ô nhiễm môi trường từ bãi rác sẽ diễn biến phức tạp trong thời gian tới.

3.1.3 Khối lượng CTRSH

Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn Huyện năm 2013 là 5.183 tấn/ năm. Hiện nay tỉ lệ thu gom của huyện là 12/22 xã, trong đó 10 xã ( Thị trấn, Lương Quới, Bình Hòa, Bình Thạnh, Tân Thanh, Hưng Nhượng, Tân Hào, Long Mỹ, Tân Lợi Thạnh, Thạnh Phú Đông) được Huyện kí hợp đồng với Công ty Công Trình đô thị Bến Tre thu gom và xử lý tại bãi rác Tân Thanh ( theo hợp đồng 6 tháng đầu năm năm 2014, khối lượng thu gom của 10 xã là 1128 tấn/ 6 tháng, bình quân mỗi ngày phát sinh khoảng 6.1 tấn/ ngày). Ngoài ra, còn 2 xã Mỹ Thạnh và Sơn Phú tiến hành thu gom và vận chuyển đến bãi rác Phú Hưng để xử lý với khối lượng rác 1.4 tấn/ ngày, Sơn Phú 500kg rác/ ngày. Riêng xã Phước Long, không nằm trong những xã được thu gom và xử lý tại bãi rác nhưng Ủy ban xã đã hợp đồng với một hộ Gia đình cho Ấp Chợ và đổ tại đất vườn của họ để giảm bớt lượng rác phát sinh hàng ngày. Nhìn chung nguồn phát sinh chát thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện chủ

yếu từ hộ gia đình, chợ, khu kinh doanh dịch vụ mua bán, nơi công cộng,...với số lượng thành phần CTRSH tùy thuộc vào quy mô dân số, quá trình đô thị hóa cũng như mức sống người dân trên địa bàn Huyện.

Theo điều tra trên 220 hộ Gia Đình thuộc 10 xã, với câu hỏi về khối lượng CTRSH phát sinh trên 1 người, kết quả cho thấy:

Bảng 3.3. Tình hình lượng rác phát sinh của các xã trên địa bàn Huyện Giồng Trôm – tỉnh Bến Tre

số người KLR Khối lượng

rác/ người (kg) Sơn Phú 38 15 0,39 Phong Mỹ 40 19 0,48 Thuận Điền 35 10 0,29 Phước Long 27 17 0,63 Lương Hòa 34 15 0,44 Lương Quới 39 15 0,38 Phong Nẫm 36 15 0,42 Tân Hào 43 10 0,23 Châu Hòa 31 13 0,42 Thạnh Phú Đông 47 24 0,51 Hưng Lễ 35 10 0,29 Tân Thanh 35 11 0,31 Long Mỹ 36 12,5 0,35 Hưng Nhượng 37 10 0,27 Tân Lợi Thạnh 37 17,5 0,47 Mỹ Thạnh 32 9,5 0,3 ChâuBình 35 10,5 0,3 Lương Phú 37 14 0,38 Bình Thành 40 21 0,53 Bình Hòa 40 20 0,5 Hưng Phong 33 15 0,45 Thị Trấn Giồng Trôm 35 17 0,49

3.2 Hệ thống thu gomvà vận chuyển CTR

Hiện trạng thu gom và vận chuyển CTR

Hiện nay, công tác thu gom và vận chuyển rác do Công ty Công Trình Đô Thị trực tiếp thu gom tất cả.

Thu gom rác tại chợ, khu dân cư quanh chợ, các hộ dân dọc đường tỉnh, đường huyện tại một số xã trong huyện, các cơ quan trong huyện vận chuyển về chôn lấp tại bãi rác Tân Thanh nhằm từng bước cải thiện môi trường, hạn chế việc xả rác ra dọc tuyến đường và khu vực xung quanh

Hình 3.2. Xe ép rác 2 tấn

Phạm vi thu gom

Thu gom rác ở các chợ và dân cư cập đường tỉnh, đường huyện ở các xã sau: Lương Quới, Bình Hòa, Thị Trấn, Bình Thành, Tân Thanh, Hưng Nhượng, Tân Hào, Tân Lợi Thạnh, Tân Phú Đông, Long Mỹ. Phạm vi thu gom rác cụ thể như sau:

- Đường tỉnh 885: Từ cầu Lương Quới đến khu vực ngã ba Sơn Đốc. Các chợ Lương Quới, Bình Hòa, Bến Miễu, Thị Trấn, Trũng Xình, Giồng Trường. Các điểm tập kết rác: Chợ Lương Quới, khu vực Quán Tre vàng, chợ Bình Hòa, chợ Cát Lỡ,

Riêng khu dân cư cập ĐT 885 đoạn tuyến tránh Thị trấn đến ngã ba ĐH 11 để rác trước nhà sẽ có xe trực tiếp đến lấy theo giờ quy định. Tại các chợ BQL hoặc Tổ quản lý chợ cử người quét dọn và thu gom rác tại vị trí quy định sẽ có xe đến lấy rác, vị trí do BQL hoặc Tổ quản lý chợ chọn nhưng phải đảm bảo xe chở rác vào được)

- Đường huyện 10: Từ ĐT 885 đến ngã tư Bình đông. Điểm tập kết rác: Khu vực tiếp giáp đường tránh, ngã tư Bình đông.

- Đường K20: Từ ĐH 10 đến giáp lộ Bình Tiên. Điểm tập kết rác: Khu vực chợ Ấp 6 Bình thành.

- Đường Giồng Trường: Từ ĐT885 đến giáp ĐH 11. Điểm tập kết rác khu vực máy kéo.

- Đường huyện 11: Tiếp giáp ĐH 11 đến chợ Cái Mít, các chợ: Tân Thanh, Hưng điểm, Tân lợi Thạnh, Tân Phú Đông. Điểm tập kết rác ngã ba ĐT 885 – ĐH 10, khu vực chợ Tân Thanh, khu vực Lộ Quẹo, chợ Hưng Điểm, ngã ba ĐT 887 – ĐH 11, Ngã ba Tư khối, chợ Cái Mít.

- Đường tỉnh 887: Đoạn từ cầu lương ngang – cầu Ba Lạt. Điểm tập kết rác: Chợ Linh Phụng.

- Đường vào xã Hưng Nhượng: Từ ĐT 887 đến cầu Trường học ( cách Ủy ban nhân dân xã Hưng Nhượng 300m về phía nhà thờ La Mã). Điểm tập kết rác tại chợ Sơn Đốc.

BẢNG 3.4 TỔNG HỢP KINH PHÍ MUA THIẾT BỊ

STT ĐỊA ĐIẺM THÙNG LOẠI THIẾT BỊ

120L THÙNG 240L ĐẨYXE XE CẢI TIẾN

1 Chợ Lương Quới 1 4

2 Quán Tre Vàng 1

3 Chợ Bình Hòa 1

5 Trường Tiểu Học Bình Hòa 1

6 Trường ThPT Phan Văn Trị 1

7 Đình Bình Hòa 1

8 Chợ Thị Trấn 6

9 Chợ Giồng Trường 1

10 Ngã Ba Sơn Đóc 1

11 Chợ Hưng Nhượng 4

12 Khu Vực Viện Kiểm Sát 1 13 Ngã Tư Tuyến Tránh – Đh 10 1

14 Trường THCS Bình Thành 1

15 Ngã Tư Bình Đông 1

16 Chợ Ấp 6 Bình Thành 1

17 Khu Vực Máy Kéo Giồng Trường 1

18 Chợ Tân Thanh 2

19 Chợ Hương Điểm 3

20 Trường Lê Thọ Xuân 1

21 Ngã Ba Đền Thờ Đồng Văn Cống 1

22 Ngã 3 Tư Khối 1

23 Trường THCS Thạnh Phú Đông 1

24 Ngã Ba Đi Hưng Lễ 1

25 Chợ Cái Mít 4

26 Trường Hoàng Lam 1

BẢNG 3.5 THỐNG KÊ NHU CẦU THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN RÁC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM

TT Tên xã, thị trấn Số hộdân cư (hộ) Số hộ kinh doanh (hộ) Khối lượng rác dự kiến (tấn) Ghi chú 1 Lương Quới 38 136 1 2 Bình Hòa 75 15 0.4 3 Thị Trấn 473 357 2.7 Kể cảcác cơ quan, chợ 4 Bình Thành 79 10 0.5 5 Tân Thanh 100 6 0.5 6 Hưng Nhượng 126 244 1 Kể cảcác cơ quan, chợ 7 Tân Hào 58 65 1 Kể cảcác cơ quan, chợ 8 Thạnh Phú Đông 5 26 0.3 9 Long Mỹ 4 8 0.2 Tổng cộng 958 867 7.6

BẢNG 3.6 ĐĂNG KÝ NHU CẦU NHÂN LỰC THU GOM RÁC

STT Phạm vi họạt động lượngSố Ghi chú

6

- Việc thu gom rác ở các chợ: Lương Quới, Bình Hòa, Thị Trấn, Bến Miễu, Trùng Xình, chợ ấp 6 Bình thành, Tân Thanh, Giồng Trôm, Sơn Đốc, Hưng Điểm, Cái Mít, tân lợi thạnh, Linh Phụng sẽ do Ban quản lý chợ ( hoặc tổ quản lý hay cá nhân quản lý) bố trí người quét dọn, thu gom để đúng nơi qui định để xe đến vận chuyển về bãi rác.

1 Cầu Lương Quới – Tuyến tránh Thị trấn Giồng Trôm 1

2

Các hẻm Thị Trấn – Ngã ba ĐH 11 đến cống Cấy da, Đường Huyện 10, Đường K20

2

3 Cống Cây Da – Ngã Ba Sơn Đốc, đường 887 –

Cầu Trường học 1

4

Đường huyện 11 từ ngã tư Giồng Trường đến đường 887, khu vực cầu Lương Ngang – cầu Hương Điểm

1

5

Đường huyện 11 từ đường 887 – chợ Cái Mít, Đường 887 từ cầu Hương Điểm, cầu Ba Lạt

BẢNG 3.7 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÀ CƯ LY VẬN CHUYỂN RÁC VỀ BÃI RÁC TẬP TRUNG CỦA HUYỆN QUÝ 1 + 2 NĂM 2015 (Đến 27/06/2015)

Đối với hình thức thu gom rác điểm Công Ty Công Trình Đô Thị Bến Tre thực hiện thu gom rác 2 ngày/1 chuyến.

STT Tên xã Hình thức thu gom lần cân thứ I Khối lượng (Kg)

Khối lượng lần

cân thứ II (kg) lượng (kg)Tổng khối Khối lượng rác 01 ngày (kg) Cự ly thu gom (km)

1 Lương Quới Thu rác điểm - - 793,875 13,0

2 Bình Hòa Thu rác đườngThu rác điểm 1.035- 2.378- 2.378- 370,50594,50 11,07,0 3 Thị Trấn Thu rác đườngThu rác điểm 2.640870 5.0601.528 5.0601.528 2.530,000382,00 7,05,0

4 Bình Thành Thu rác điểm 559 1.340 1.340 670,00 5,0

5 NhượngHưng Thu rác điểm - - - 543,50 8,0

6 Tân thanh Thu rác điểm - - - 365,125 2,5

7 Tân Hào Thu rác điểm - - - 850,875 4,0

8 Long Mỹ Thu rác điểm - - - 147,50 6,0

9 Tân lợi Thạnh Thu rác điểm 575 347 922 230,50 7,0

10 Thạnh Phú Đông Thu rác điểm - - - 305,25 8,0

3.3 Hiện trạng xử lý CTRSH

Rác sau khi được thu gom sẽ đưa đến bãi rác Tân Thanh(Thị trấn, Lương Quới, Bình Hòa, Bình Thạnh, Tân Thanh, Hưng Nhượng, Tân Hào, Long Mỹ, Tân Lợi Thạnh, Thạnh Phú Đông) và bãi rác Phú Hưng (xã Sơn Phú, Mỹ Thạnh), hình thức là đổ tự nhiên và chôn lấp một phần. Trong quá trình ủ có hỗ trợ bằng cách phun thuốc diệt ruồi và dùng vôi. Nhưng vẫn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Bãi rác hiện chưa đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh. Tại đây, tình hình xử lý nước rò rỉ là thẩm thấu tự nhiên, xung quanh có tường bao không cho nước rò rỉ chảy ra bên ngoài. Hiện tại bãi rác Phú Hưng đang quá tải, UBND đã phê duyệt thêm 2 ha đất.

Hình 3.3 Xe phun EM tại bãi rác Tân Thanh

Công nghệ xử lý hoặc tái chế chưa có chủ yếu là khai thác mụt (sàn) cung ứng cho nông dân với giá 120.000 – 150.000 đồng/ tấn. Nhằm hạn chế sự quá tải cho bãi rác.

Theo điều tra 220 hộ gia đình không đăng kí thu gom cho công trình đô thị ta được bảng 3.8 dưới dây:

Bảng 3.8 Các phương pháp xử lý của các hộ gia đình

Phương pháp xử lý Đốt Chôn lấp Giao cho độithu gom Ấp,

xử lý khác Sơn Phú 90% 70% Phong Mỹ 100% 80% Thuận Điền 100% 80% 10% Phước Long 80% 30% 10% 20% Lương Hòa 100% 20% 30% Lương Quới 100% 40% 50% Phong Nẫm 100% 50% Tân Hào 100% 60% Châu Hòa 80% 70% 10% Thạnh Phú Đông 80% 50% 30% Hưng Lễ 30% 30% 40% Tân Thanh 90% 70% Long Mỹ 100% 90% Hưng Nhượng 70% 80% 10% Tân Lợi Thạnh 100% 100% Mỹ Thạnh 90% 80% 20% Châu Bình 40% 70% 20% Lương Phú 100% 90% 30% Bình Thành 90% 70% 10% Bình Hòa 70% 30% 10% 40% Hưng Phong 70% 30% 10% Thị Trấn Giồng Trôm 30% 40% 40%

Hình 3.4 Đốt rác tại hộ gia đình

Hình 3.8. Cách xử lý rác của các hộ gia đình

Nhận xét:

Điều tra 220 hộ gia đình về phương pháp thu gom, xử lý, có thể thấy được phương pháp phổ biến nhất là đốt. Nhiều hộ gia đình kết hợp nhiều phương pháp để xử lý rác như đốt, chôn lấp hoặc xử lý sinh học. Phương pháp đốt phổ biến vì phương pháp này dễ thực hiện, lượng rác các hộ gia đình không nhiều, thành phần rác dễ cháy ( rác vườn, nilon, nhựa ...)

Người dân không giao rác cho Công ty Công trình đô thị mà tự xử lý là vì:

- Các hộ gia đình tự nhận thấy số lượng rác tại gia đình không đáng kể, có thể tự xử lý được, quảng đường từ các hộ gia đình đến các khu vực tập kết rác xa,

- các hộ gia đình không nhận được thông tin về việc đăng ký thu gom rác.

- Do đường giao thông không thuận lợi, xe thu gom không đến được các xã.

- Do ở cấp xã không đăng ký thu gom, các xã tuyên truyền hướng dẫn các ấp tự xử lý rác bằng phương pháp đốt rác vô cơ cơ ( nilon, nhựa ...) và chôn rác hữu cơ ( rác thực phẩm, rác vườn ...)

Phương pháp xử lý rác gây ra các vấn đề: Tác hại của việc đốt

61% 10% 7% 9% 11%2% CÁCH XỬ LÝ RÁC CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Đốt rác vô cơ và rác hữu cơ được đổ xuống hố Đốt rác vô cơ và rác hữu cơ được dùng lấp mương, ao

Đốt rác vô cơ và đổ rác hữu cơ ra vườn(ủ làm phân)

Trong CTR thường chứa các loại vật liệu thừa như chai nhựa, cao su, túi nilon…; khi đốt ở nhiệt độ thấp chúng cháy không triệt để và các khí độc thoát ra ngoài, trong đó có các chất nguy hại như oxit carbon, hydro carbon dễ bay hơi và cả benzen, dioxin –những chất có thể gây ung thư. Đốt rác theo phương pháp thủ công trong khu dân cư thì các chất có hại trên sẽ phân tán trong không khí đe doạ trực tiếp đến sức khoẻ; hậu quả không chỉ dừng lại ở hiện tượng khó thở, ho, nôn mửa, viêm đường hô hấp, đau mắt… mà còn tăng nguy cơ các bệnh ung thư. Biện pháp tốt nhất là tách riêng các loại chất thải nói trên để tái chế thành sản phẩm hoặc xử lý bằng các

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)