Hố Thu nước rỉ rác tại Bãi Rác Tân Thanh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 86)

Từ thực trạng trên, UBND tỉnh Bến Tre có chủ trương đầu tư xây dựng hệ thống xử lý CTR cho thị xã Bến Tre. Đồng thời, sở Tài Nguyên Mơi trường nói riêng và các ngành, các cấp có liên quan đã đề xuất và kiến nghị mở rộng bãi rác Phú Hưng hoặc xây thêm bãi rác xử lý mới, để đáp ưng nhu cầu xử lý CTRSH của

thị xã Bến Tre, các huyện, khu, cụm công nghiệp lân cận đạt tiêu chuẩn mơi trường và khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường bãi rác Phú Hưng.

Song song với chủ trương mở rộng bãi rác Phú Hưng, UBND tỉnh Bến Tre có cơng văn thống nhất chủ trương xây dựng bãi xử lý rác Hữu Dịnh có diện tích 4,2 ha, tại ấp 2, xã Hữu Định, huyện Giồng Trôm, đồng thời giao cho Sở Xây dựng làm chủ đầu tư dự án. Với tổng số vốn đầu tư của dự án xây dựng bãi rác Hữu Định là 10.658.473.983 triệu đồng, thời gian thực hiện từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 11 năm 2009. Công suất xử lý của bãi rác Hữu Định khoảng 62 tấn/ ngày..

4.2 Đề xuất các giải pháp

4.2.1 Lưu trữ

Để thuận tiện cho các khâu tái chế và xử lý tiếp theo, các đối tượng thải rác sinh hoạt trên địa bàn cần thực hiện phân loại CTR tại nguồn ra thành các loại khác nhau tùy theo từng nguồn thải. Một cách tổng quát, việc phân loại CTR tại nguồn càng tách riêng nhiều thành phần khác nhau càng tốt, tuy nhiên điều này đòi hỏi mỗi hộ gia đình trang bị nhiều thùng đựng rác khác nhau, điều này vừa tốn kém vừa khơng thích hợp với những hộ gia đình có mạt bằng chật hẹp. Vì vây, u cầu đặt ra trước mắt là thực hiện tốt việc phân loại rác sinh hoạt ngay từ nguồn ra thành 2 nhóm:

- Nhóm 1: rác hữu cơ dễ phân hủy với thành phần phân hủy là rác thực phẩm( trừ các loại vỏ sị, vỏ ngêu, bao bì thực phẩm, vỏ dừa)

- Nhóm 2: bao gồm tồn bộ các thành phần rác còn lại. ở các giai đoạn tiếp theo tùy điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tượng, nguồn thải, có thể từng bước trang bị thêm thùng chứa, bao nilon để tiến tới phân loại rác sinh hoạt nhóm 2 ở trên ra thành nhiều nhóm nhỏ hơn (nhưng rác nhóm 1 vẫn gữ nguyên). Cụ thể như theo sơ đồ cấu trúc phân loại của hình sau:

Hình 4.3 Sơ đồ phân loại rác tại nguồn

Đối với các hộ gia đình

Đối với các hộ dân tham gia chương trình phân loại rác tại nguồn được phát miễn phí (3 tháng đầu) 2 thùng rác có màu khác nhau (màu xanh và màu đỏ) các bao nilon có dung tích 15 lít với 2 màu tương phản để thực hiện tốt công tác từ nguồn.

Nhiệm vụ của người dân: phân loại rác ra thành 2 loại và chứa vào 2 bao nilon được phát, đóng phí thải hàng tháng.

Thùng màu xanh chứa CTR dễ phân hủy (rau quả, thức ăn dư thừa,...) và thùng màu đỏ chứa các chất khó phân hủy như (cao su, nhựa, da, kim loại..) CTR trong ngày đổ vào bao và đậy kín.

- Đối với các loại rác nhóm 1: sẽ được chơn lấp ở BCL Phú Hưng hoặc Tân Thanh.

- Đối với các loại rác nhóm 2:

 Nhóm 2A: Cơng ty Cơng Trình Đơ Thị sẽ trao đổi với các cơ sở tái chế, tái sinh để phân phát túi nilon miễn phí cho các hộ dân.

 Nhóm 2B: tùy theo tính chất độc hại của rác, Cơng ty Cơng Trình Đơ Thị sẽ có biện pháp xử lý riêng (thiêu đốt..)

Các hộ dân phải đóng phí thu gom hàng tháng của nhân viên cơng ty Cơng Trình Đơ Thị. Sau khi chứa rác mỗi hộ gia đình phải đem đổ rác lên xe thu gom rác 1 lần/ ngày đối với rác hữu cơ và 2 lần / tuần đối với rác tái chế để thu gom vận chuyển đến nơi thu hồi vật liệu.

Khi đến giờ thu gom, các bao rác được để trước nhà, bên lề đường, lực lượng cơng nhân cơng ty Cơng Trình Đơ Thị theo xe sẽ thu các bao rác. Trên các trục đường chính, rác được thu gom đưa lên xe ép rác cùng với rác đường phố. Còn trong ấp rác được công nhân thu gom đưa lên xe thô sơ đưa tới điểm hẹn hoặc điểm trung chuyển để xe ép rác vận chuyển ra bãi rác.

Đối với rác công sở và trường học

Đối với cơ quan, cơng sở và trường học do tính chất đặc thù của các nơi này là sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, học sinh chỉ lưu lại trong giờ hành chính là chủ yếu vì vậy thành phần rác tại các công sở chủ yếu là giấy, túi nilon, chai và một phần là các sản phẩm từ thực phẩm.

Đối với nhóm đối tượng này thì có thể đề nghị chia thành 3 loại thùng chứa:

- Thùng chứa chất hữu cơ

- Thùng chứa giấy và túi nilon

- Thùng chứa các loại khác

Theo đặc tính về thành phần rác chợ thì chủ yếu là rác tươi( rác có chứa nhiều chất hữu cơ) chiếm số lượng cao nhất và còn lại là các loại khác. Vì vậy có thể đề nghị quy trình quản lý như sau:

Đối với rác chợ đòi hỏi phải gom sạch, nhanh, không ảnh hưởng tới kinh doanh của các hộ. Nguyên tắc thực hiện thu gom rác các chợ là giải quyết ngày nào hết rác ngày đó, việc để rác dồn một ngày sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết rác ngày hôm sau gấp nhiều lần do tàn dư thực phẩm rữa nát, hơi thối khó thu gom, nồng độ ơ nhiễm cao gây ảnh hưởng đến thao tác, lao đọng của công nhân.

Trong các chợ sẽ đặt 2 thùng rác lớn cố định có màu sắc khác nhau và dán nhãn quy định, thùng sử dụng để chứa rác dễ phân hủy (thùng màu xanh) và thùng để chứa các loại rác trơ khó phân hủy (thùng màu xám) trong khắp chợ và các xe chứa rác lưu động tại các nơi có nhiều rác như khu bán thực phẩm tươi sống, khu bán trái cây... để mọi người có thể xả rác vào các thùng hoặc xe. Xe chứa rác lưu động cịn có chức năng vận chuyển rác từ trong chợ đến điểm hẹn. từ điểm hẹn, rác sẽ được đưa lên xe tải đưa tới bãi rác.

Đối với rác ở các cơ sở sản xuất kinh doanh

CTR tại các cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm 2 loại: CTR sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại đó và CTR mang đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh(gọi chung là CTR công nghiệp). Hướng giải quyết CTR của các cơ sở này như sau:

Đối với CTR sinh hoạt hoặc rác cơng nghiệp có thành phần gần giống rác sinh hoạt, các cơ sở chứa trong các thùng rác màu sắc hoặc dán nhãn để tiện thu gom và xử lý, đồng thời có kế hoạch hợp đồng với các đơn vị phụ trách thu gom rác của địa phương hàng ngày (buổi tối) đến thu gom và xử lý tại bãi rác tập trung.

Đối với CTR cơng nghiệp có thành phần và tính chất khác xa CTR sinh hoạt như chất trơ, kim loại, chất thải dễ cháy, dễ nổ, độc hại đối với con người, động vật, thực vật, chất dễ bay hơi, gây mùi... phải được chứa trong một thùng rác có màu sắc khác thùng chứa CTR sinh hoạt và được thu gom xử lý riêng, cục bộ. Tùy theo

khối lượng, tính chất và thành phần của CTR và tình hình thực tế tại cơ sở mà việc xử lý có thể áp dụng theo phương pháp: tái chế, tiêu hủy, chôn lấp...

Rác của trung tâm y tế huyện Giông Trơm

Trung tâm y tế huyện là loại hình khám chữa bệnh. Dựa vào đặc tính của CTR bệnh viện có thể đề nghị quy trình quản lý như sau:

Để xử lý CTR bệnh viện một cách khoa học và triệt để ngay tại nguồn. Trung tâm y tế nhất thiết phải trang bị cho các khoa khám và chữa bệnh, các khu vực công cộng và các khu điều trị tối thiểu 3 loại thùng rác có màu sác khác nhau và quy định cụ thể:

- Thùng màu xanh: dùng đựng CTR sinh hoạt như rau cỏ, vỏ trái cây, thức ăn , các loại rác tương tự.

- Thùng màu đỏ: dùng để đựng CTR y tế như bông băng phẫu thuật, kim tiêm, chất dễ cháy...

Có thể thêm thùng màu vàng: dùng để đựng lọ chai, vỏ đò hộp, sành sứ và các loại CTR khác bằng kim loại có thể tái chế.

Theo phương pháp thu gom nói trên, sau khi CTR sinh hoạt và CTR y tế đã được phân loại ngay từ đầu, CTR sinh hoạt (trong thùng màu xanh) hàng ngày sẽ được xe rác tới thu gom tới bãi rác thị xã. Rác y tế đựng trong các thùng đỏ sẽ được đem đi đốt trong lò đốt chuyên dụng và rác trong thùng màu vàng có thể đem đi chơn lấp hoặc tái sử dụng. Mỗi khu vực( thị xã, thị trấn)có thể xây dựng một hệ thống lò đốt để sử dụng chung cho tất cả các bệnh viện và trạm y tế phường xã. Nhưng việc sử dụng chung chỉ cho phép khi có phương tiện chuyên chở chuyên dụng, đảm bảo kín khơng rơi rớt, bốc mùi trong q trình chun chở và thời gian vận chuyển khơng qua dài.

4.2.2 Tính tốn thu gom

N2035= N2015 x (1 + 𝑟) Trong đó:

- N2035: dân số năm 2035

- N2015: dân số năm 2015, N2015 = 171.167người.

- r : tốc độ gia tăng dân số, r = 0,4%/ năm

vậy N2035 =171.167 x (1+0,4%)(2035-2015)=185.393(người) số hộ dân: n2035=𝑁2035

5 =37.079 (hộ)

 Dự đoán lượng rác phát sinh Lượng rác phát sinh năm 2015 là: M2015 = N2015.R

Trong đó:

- M2015: lượng rác phát sinh năm 2015

- N2015: dân số năm 2015

- R: tốc độ phát sinh rác một người trong 1 ngày, R=0,4kg/người/ngày. Vậy M2015= 171.167x 0.4 = 68.467 (kg/ngày)= 68.5( tấn/ngày).

Bảng 4.1. Thành phần và tính chất rác tại Huyện Gồng Trôm STT Loại rác T l % Thành phn CTR Khi lượng m (kg) Độ m W (%) Khi lượng riêng (kg/m3) Th tích V(m3) Khi lượng khơ 1 Thc phm 24,5 14037,87 70 290 48,41 4211,36 2 Rác vườn 12,4 7104,88 60 101 70,35 2841,95 3 Giy 13,4 7677,85 6 89 86,27 7217,18 4 Carton 3,2 1833,52 5 50 36,67 1741,84 5 Nhựa và nilon 10,8 6188,13 2 65 95,2 6064,37 6 Vi, Len si 2,7 1547,03 10 65 23,8 1392,33 7 Cao Su 1,55 888,11 2 130 6,83 870,348 8 Da 1,35 773,52 10 160 4,83 696,168 9 G 6,2 3552,46 20 237 14,99 2841,97 10 Thy tinh 5,3 3036,78 2 196 15,49 2976,04 11 Lon, thiếc 5,2 2979,48 3 89 33,48 2890,1 12 Kim loại khác 3 ,1 1776,23 3 320 5,55 1722,94 13 Bi, tro... 10,3 5901,67 8 480 12,3 5429,54 Tng 100 57297,53 454,17 40896,13

Bảng 4.2. Dân số dự đốn từng năm của Huyện Giồng Trơm – Tỉnh Bến Tre từ 2015 – 2035.

Năm Dân số (người) Số hộ Năm (người)Dân số Số hộ 2015 171.167 34.233 2026 178.851 35.770 2016 171.852 34.370 2027 179.566 35.913 2017 172.539 34.508 2028 180.284 36.057 2018 173.229 34.646 2029 181.006 36.201 2019 173.922 34.784 2030 181.730 36.346 2020 174.618 34.924 2031 182.457 36.491 2021 175.316 35.063 2032 183.186 36.637 2022 176.018 35.204 2033 183.919 36.784 2023 176.722 35.344 2034 184.655 36.931 2024 177.429 35.486 2035 185.393 37.079 2025 178.138 35.628

Bảng 4.3. Lượng rác hữu cơ và vô cơ từng năm từ 2015 đến 2035Năm lượng rác (tấn/ Tổng số khối Năm lượng rác (tấn/ Tổng số khối

ngày)

Khối lượng rác hữu cơ (tấn/ngày) Khối lượng rác vô cơ (tấn/ ngày) 2015 68,47 25,27 43,2 2016 68,74 25,37 43,37 2017 69,02 25,47 43,55 2018 69,29 25,57 43,72 2019 69,57 25,67 43,9 2020 69,85 25,77 44,08

2021 70,13 25,88 44,25 2022 70,41 25,98 44,43 2023 70,69 26,08 44,61 2024 70,97 26,19 44,78 2025 71,26 26,29 44,97 2026 71,54 26,4 45,14 2027 71,83 26,51 45,32 2028 72,11 26,61 45,5 2029 72,4 26,72 45,68 2030 72,69 26,82 45,87 2031 72,98 26,93 46,05 2032 73,27 27,04 46,23 2033 73,57 27,15 46,42 2034 73,86 27,25 46,61 2035 74,16 27,37 46,79

Do trong thời gian qua CTRSH tại các xã với lượng thu gom là 10% nên ta ước tính khối lượng rác của các hộ gia đình giao cho Cơng ty Cơng trình Đơ thị thu gom qua các khoảng thời gian như sau: Từ năm 2015-2020 hệ số thu gom là 30%, từ năm 2021-2025 hệ số thu gom là 50%, từ năm 2026-2030 hệ số thu gom là 70%, từ năm 2031 -2035 hệ số thu gom là 90% ta được bảng:

Bảng 4.4. Khối lượng rác ước tính thu gom từ năm 2015 – 2035:

Năm

Tổng khối lượng rác được ước tính

thu gom ( tấn/ngày)

Khối lượng rác hữu cơ được ước tính thu gom

(tấn/ngày) Khối lượng rác vơ cơ được ước tính thu gom(tấn/ ngày) 2015 20,54 7,58 12,96

2017 20,71 7,64 13,07 2018 20,79 7,67 13,12 2019 20,87 7,7 13,17 2020 20,96 7,73 13,23 2021 35,07 12,94 22,13 2022 35,21 12,99 22,22 2023 35,35 13,04 22,31 2024 35,49 13,1 22,39 2025 35,63 13,15 22,48 2026 50,08 18,48 31,6 2027 50,28 18,55 31,73 2028 50,48 18,63 31,85 2029 50,68 18,7 31,98 2030 50,88 18,77 32,11 2031 65,68 24,24 41,44 2032 65,94 24,33 41,61 2033 66,21 24,43 41,78 2034 66,47 24,53 41,94 2035 66,74 24,63 42,11

4.2.2.1 Tính tốn thu gom rác hữu cơ năm 2015 ( hệ số thu gom 30%)

Số chuyến cần thu gom

𝑆ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 = 0,66. 𝐷𝑀𝐻ữ𝑢 𝑐ơ 𝑑ễ 𝑝ℎ𝑠ℎ 𝐻ữ𝑢 𝑐ơ 𝑑ễ 𝑝ℎ𝑠ℎ Trong đó:

- MHữu cơ: Khối lượng CTR hữu cơ, MHữu cơ dể phsh =7,58tấn/ ngày.

- DHữu cơ: Khối lượng riêng rác hữu cơ, DHữu cơ =223 kg/m3.

- Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học chiếm 36,9%

- Tốc độ phát sinh rác 0,4 kg/người/ngày Thùng thu gom là thùng 660 lít = 0,66m3

Số hộ thu gom trong 1 chuyến

- Số chuyến = 7,58.10000,66.223 =52 chuyến

- Với số hộ/ chuyến= 36,9%.5.0,40,66.223 = 199 hộ/chuyến

Thời gian thu gom:

T = thời gian lấy rác + thời gian vận chuyển + thời gian ở nơi đổ

- Thời gian lấy rác( 1 hộ là 30 giây) t1= 30.199=5970 (giây)=1,66h

- Thời gian đổ rác là 30 giây t2= 30.199=5970 (giây)=1,66h

- Thời gian di chuyển giữa 199 hộ t3 = 60.198=11880 giây = 3,3h

Thời gian thu gom là: T1= t1 + t2 + t3= 0,34 +0,34 +3,3=6,62h. Thời gian vận chuyển:

- Thời gian đẩy thùng rác tới điểm hẹn (quãng đường dài là 1km và vận tốc đẩy thùng có rác là 3km/h):

t1= 𝑉𝑆= 13= 0,33h

- Thời gian từ điểm hẹn đến tuyến mới( quãng đường dài 1km và vận tốc đẩy thùng khơng có rác là 4km/h)

t2=𝑆 𝑉= 1

4=0,25h

Thời gian vận chuyển là: T2=t1 + t2=0,33 +0,25=0,58h Thời gian chờ, chọn T3=0,1h

Vậy thời gian thu gom một chuyến là T=T1+T2+T3=6,62+0,58+0,1=7,3h Số chuyến xe/ ngày (một công nhân làm 8h/ ngày)

Số xe=𝑠ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛/𝑛𝑔à𝑦𝑠ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 𝑥𝑒 =52/1=52 xe đẩy

4.2.2.2 Tính tốn thu gom CTR vơ cơ năm 2015

- Rác vô cơ thu gom 3 ngày/ tuần.

- Số hộ thu gom được 1 chuyến = Tổng khối lượng rác chứa được trong thùng 660L ÷ khối lượng CTR phát sinh của hộ trong ngày

- Khối lượng CTR phát sinh của hộ trong ngày = lượng rác phát sinh x số người trong hộ

= 0,4 (kg/ người/ ngày) x 5 (người/ hộ) x 7/3 ngày/3 lần=7kg Số chuyến cần thu gom:

Số chuyến = 0,66.𝐷𝑀𝑣ô 𝑐ơ 𝑣ơ 𝑐ơ Trong đó:

- MVơ cơ: Khối lượng CTR vô cơ, Mvôcơ = 12,96 tấn/ ngày

- DVô cơ: Khối lượng riêng CTR vô cơ, Dvô cơ =204kg/m3 Thùng thu gom là thùng 660 lít =0,66 m3

Số chuyến = 𝑀𝑣ô 𝑐ơ

0,66.𝐷𝑣ô 𝑐ơ = 12,96.1000.73

0,66.204 =225 chuyến Số hộ/chuyến = 0,66.204

63,1%.5.0,4.7/3 = 46 hộ/chuyến

Thời gian thu gom:

- Thời gian lấy rác (1 hộ 30 giây) t1 = 30.46=6750 giây=0,38h

- Thời gian đổ rác (1 hộ 30 giây) t2=30.46=5970giây=0,38h

- Thời gian di chuyển giữa các hộ t3= 60.45= 0,75h

Thời gian thu gom là: T1= t1 +t2+t3=0,38+0,38+0,75=1,51h Thời gian vận chuyển

- Thời gian đẩy thùng rác tới điểm hẹn (quãng đường dài là 1km và vận tốc đẩy thùng có rác là 3km/h):

t1= 𝑉𝑆= 13= 0,33h

- Thời gian từ điểm hẹn đến tuyến mới( quãng đường dài 1km và vận tốc đẩy thùng khơng có rác là 4km/h)

t2=𝑆 𝑉= 1

4=0,25h

Thời gian vận chuyển là: T2=t1 + t2=0,33 +0,25=0,58h Thời gian chờ, chọn T3=0,1h

Vậy thời gian thu gom một chuyến là T=T1+T2+T3=1,51+0,58+0,1=2,19h

Số chuyến xe/ ngày (một công nhân làm 8h/ ngày) N=8.(1−𝑤)

𝑇 = 8.(1−0.15)

2,19 = 3 chuyến/ngày Số xe cần đầu tư là:

Số xe=𝑠ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛/𝑛𝑔à𝑦𝑠ố 𝑐ℎ𝑢𝑦ế𝑛 𝑥𝑒 = 2253 = 75 xe đẩy

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện giồng trôm, tỉnh bến tre quy hoạch đến năm 2035 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)