Kích cỡ hạt (μm) 15 30 45 60 75 90 105 120
Hiệu suất
(H%) 98,6 98,1 96,3 83,7 68,9 58,7 43,5 35,8
Qua bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy khi kích thƣớc hạt càng bé thì khả năng hịa tan SiO2 càng lớn. Điều này đƣợc giải thích là khi nghiền hạt SiO2 càng nhỏ thì làm tăng diện tích tiếp xúc giữa dung dịch kiềm với SiO2. Hơn thế nữa khi hạt SiO2 đƣợc nghiền mịn thì vơ tình chúng ta đã làm biến đổi cấu trúc bề mặt của vật liệu và khả năng tƣơng tác giữa các hạt quặng SiO2 với NaOH càng cao và hiệu suất hòa tan càng lớn. Trong điều kiện nghiên cứu khi nghiền quặng đạt kích thƣớc 15 μm thì tiêu tốn năng lƣợng cao hơn gấp 5 lần so với kích thƣớc 30 μm. Nhƣng hiệu suất hòa tan chỉ tăng hơn so với kích thƣớc 30 μm là 0,5%. Cịn khi nghiền quặng có kích thƣớc 45 μm thì chỉ tiêu tốn năng lƣợng bằng 1/10 so với kích thƣớc 15 μm và gấp đơi so với kích thƣớc 30 μm. Nhƣng hiệu suất hịa tan chỉ giảm hơn so với kích thƣớc 30 μm là 2,2%. Điều này có thẻ cho phép chúng tơi lựa chọn kích thƣớc hạt là 45 μm
làm điều kiện tối ƣu cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian thực hiện q trình nghiền quặng
Thời gian để nghiền hồn tồn quặng SiO2 đạt kích thƣớc 45 μm là cần thiết. Vì rằng khi hạt quặng SiO2 có kích thƣớc lớn thì khả năng hịa tan rất chậm tốn nhiều dung dịch NaOH và kéo dài thời gian phản ứng. Trong nghiên cứu này chúng tôi cố định các thông số nhƣ nồng độ dung dịch NaOH là 6 N; kích thƣớc hạt quặng là 0,45 μm; nhiệt độ phân hủy là 180 0C. Kết quả thu đƣợc ở bảng 3.2.