đến năng suất cây lúa
2.6.2.1 Mục đích
Đánh giá hiệu lực của phân bón NPK- nano SiO2 đối với sự sinh trƣởng và phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thu hoạch trên cây lúa ở đất miền Trung.
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng của phân bón NPK- nano SiO2 so sánh với đối chứng.
2.6.2.2 Đối tượng nghiên cứu khảo nghiệm
2.6.2.2.1 Đất và địa điểm khảo nghiệm
Đơn vị phối hợp: Hội nông dân Hợp tác xã tại các địa bàn bố trí khảo nghiệm.
2.6.2.2.2 Cây trồng khảo nghiệm
Việc khảo nghiệm đƣợc thực hiện trên đối tƣợng cây trồng là cây lúa - một trong những loại cây lƣơng thực chính của thế giới.
2.6.2.2.3 Thời gian khảo nghiệm
Vụ đông xuân: từ tháng 2/2019 đến tháng 6/2020.
2.6.2.3 Phương pháp khảo nghiệm
2.6.2.3.1 Chế độ canh tác
Chế độ canh tác áp dụng theo quy trình truyền thống của địa phƣơng nơi có trình độ thâm canh sản xuất để cung cấp cho các tỉnh miền Trung theo nguyên tắc ruộng vụ trƣớc trồng lúa dùng để khảo nghiệm cho cây lúa.
2.6.2.3.2 Phương pháp bố trí khảo nghiệm
Lƣợng phân bón:
+ CT1: Bón NPK theo quy trình của địa phƣơng (ĐC)
+ CT2: Bón phân NPK kết hợp với phun chế phẩm nano SiO2 với lƣợng bón tƣơng đƣơng lƣợng phân bón trong CT1 (TN)
Diện tích 1 ô khảo nghiệm: 100 m2.
2.6.2.4 Chỉ tiêu, phương pháp theo dỏi
Năng suất thực thu. Chất lƣợng sản phẩm: Nhận xét về chất lƣợng nông sản và hiệu quả kinh tế.
2.6.2.5 Phương pháp phân tích
Các phƣơng pháp phân năng xuất và chất lƣợng sản phẩm về: Thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, chiều dài lá đòng, chiều dài bông, số bông/m2
, tổng số hạt /bông, số hạt chắc / bông, số hạt lép, trọng lƣợng 1000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN