Phân chia mức độ chứa nước theo giá trị tiềm năn gI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh kon tum, tỷ lệ 1 100 000 (Trang 104)

Mức độ chứa nước Giá trị tiềm năng I

Rất nghèo(B) [1,0 – 4,0]

Nghèo(B) (4,0 – 5,2]

Trung bình(B) (5,2 – 6,4]

Bước 3: Tính tốn độ chính xác của Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum:

- Như đã trình bày ở trên, độ chính xác của Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được coi là tỷ lệ phần diện tích trùng nhau giữa các nhóm mức độ chứa nước tương ứng của Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum và Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum (Rất nghèo(A) với

Rất nghèo(B); Nghèo(A) với Nghèo(B); Trung bình(A) với Trung bình(B); Giàu(A) với Giàu (B))

- Để tính được những phần diện tích trùng nhau này, tiếp tục sử dụng chức năng Zonal Histrogram với Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon

Tum và Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum (bản chất của chức năng này là sử dụng phân tích chéo Crossing), kết quả thu được được trình bày trong Bảng 4.5.

- Có thể hiểu một cách đơn giản về cách thức làm việc của chức năng Zonal

Histrogram như sau: chức năng này sẽ lần lượt chồng bốn vùng mức độ chứa nước: Rất nghèo (A), Nghèo(A), Trung Bình(A), Giàu(A) của Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum (Hình 1.1) lên bốn vùng mức độ chứa nước:

Rất nghèo(B), Nghèo(B), Trung bình(B), Giàu(B) của Bản đồ phân vùng tiềm

năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum, lần lượt tính tốn những phần diện tích giao nhau giữa các nhóm mức độ chứa nước. Lấy ví dụ cụ thể với vùng Rất nghèo (A)

như sau: vùng Rất nghèo (A) sẽ được chồng lên Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum và những phần giao nhau của vùng Rất nghèo (A) với các vùng Rất nghèo(B), Nghèo(B), Trung bình(B), Giàu(B) sẽ được máy tính xác

định diện tích. Kết quả cụ thể như sau:

Rất nghèo(A) với Rất nghèo(B) là: 3495,9312 km2;

Rất nghèo(A) với Nghèo(B) là: 411,7527 km2;

Rất nghèo(A) với Trung bình(B) là: 3,6927 km2;

Rất nghèo(A) với Giàu(B) là: 0,0000 km2;

Bảng 4.5. Diện tích trùng nhau giữa các nhóm mức độ chứa nước tương ứng của hai bản đồ

Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất

tỉnh Kon Tum Tổng (km2) Rất nghèo (A) Nghèo (A) Trung bình (A) Giàu (A) B ản đ ồ p h ân v ù n g tiề m n ăn g n ướ c d ướ i đ ất t ỉn h Ko n T u m Rất nghèo (B) 3495,9312 1270,3968 0,2196 0,0000 4766,5476 Nghèo (B) 411,7527 2974,4316 98,0415 0,0441 3484,2699 Trung bình (B) 3,6927 464,3685 816,2613 1,3788 1285,7013 Giàu (B) 0,0000 2,4831 99,1692 52,5510 154,2033 Tổng (km2) 3911,3766 4711,6800 1013,6916 53,9739 9690,7221

Từ Bảng 4.5, để đánh giá độ chính xác của Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum, tác giả sử dụng đồng thời hai thơng số để đánh giá là độ chính xác tổng quát (Overall Accuracy - kí hiệu là α) và hệ số Kappa (kí hiệu là K).

Độ chính xác tổng quát α:

Được tính theo công thức sau:

α = 𝟑𝟒𝟗𝟓,𝟗𝟑𝟏𝟐 + 𝟐𝟗𝟕𝟒,𝟒𝟑𝟏𝟔 +𝟖𝟏𝟔,𝟐𝟔𝟏𝟑+ 𝟓𝟐,𝟓𝟓𝟏𝟎

𝟗𝟔𝟗𝟎,𝟕𝟐𝟐𝟏 = 75,734 (%)

Hệ số Kappa:

Kappa là hệ số thống kê dùng để đánh giá tỷ lệ phần trăm tương đồng của hai phương pháp sau khi đã loại bỏ yếu tố ngẫu nghiên. Được tính theo cơng thức sau:

Kết quả tính tốn cho giá trị K = 0.604

Bảng 4.6. Ý nghĩa của hệ số Kappa

Như vậy, với độ chính xác tổng quát α = 75,734%, và hệ số Kappa là K = 0.604 cho thấy kết quả đạt được trong nghiên cứu tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum bằng phương pháp GIS kết hợp với đánh giá đa tiêu chuẩn MCE là khá khả quan.

Ngồi ra, để có cái nhìn trực quan hơn về những vị trí mà các mức độ chứa nước tương ứng của hai bản đồ trùng nhau cũng như những vị trí sai lệch giữa chúng, trên ArcGIS thực hiện phép trừ Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum cho Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum, kết quả của phép tốn được thể hiện trên Hình 4.9 - Bản đồ vị trí sai lệch giữa Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum và Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum.

Hình 4.9. Bản đồ vị trí sai lệch giữa

Bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum và Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một số kết quả đạt được:

 Trên cơ sở phân tích, đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố (đặc điểm thạch học,

mật độ đứt gãy, độ dốc, lượng mưa, lượng bốc hơi, thực vật…) đến tiềm năng

nước dưới đất và sử dụng phương pháp GIS kết hợp với phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn MCE đã xây dựng được Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum - tỉ lệ 1: 100.000.

 Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum - tỉ lệ 1:100.000 đã được kiểm chứng bằng cách so sánh với Bản đồ phân vùng mức độ chứa nước dưới đất tỉnh Kon Tum cho kết quả khá tin cậy (với độ chính xác tổng quát là  = 75,734 %

và hệ số Kappa là K = 0.604)

 Chỉ ra ra được những khu vực có tiềm năng NDĐ cao mà trên bản đồ ĐCTV không thể hiện. Những khu vực này thường nằm dọc theo các hệ thống đứt gãy.

 Bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum tỉ lệ 1 : 100.000 sẽ giúp nhanh chóng đánh giá sơ bộ về tiềm năng NDĐ của khu vực nghiên cứu. Từ đó, phục vụ định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dò NDĐ, đặc biệt là khu vực miền núi ít có tài liệu khảo sát ĐCTV.

Một số tồn tại:

 Quá trình đánh giá vẫn cịn mang tính chất chủ quan của người làm

 Mức độ hiểu biết về mối quan hệ giữa các yếu tố thành phần đến tiềm năng NDĐ cịn chưa đầy đủ nên q trình đánh giá cịn mang tính chất trung bình hóa

 Một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến tiềm năng NDĐ nhưng thiếu số liệu  Hướng nghiên cứu tiếp theo:

 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa các yếu tố với tiềm năng nước dưới đất nhằm tìm ra những qui luật biến đổi sát với thực tế nhất.

 Tham khảo kiến thức nhiều chuyên gia nhằm hạn chế sự đánh giá một cách chủ quan;

 Bổ sung, khai thác và sử dụng thêm một số tài liệu có giá trị như: hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng khai thác nước, mật độ lineament,....;

 Kết hợp phương pháp GIS-MCE với các phương pháp ngoài thực địa như: lộ trình khảo sát, khoan, thí nghiệm hiện trường (bơm hút), địa vật lý...để kiểm

chứng và hoàn thiện phương pháp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công nghiệp (2000), Quy chế lập bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 (1:25.000), Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên môi trường (2004), Quy chế điều tra, đánh giá nước dưới đất,

Hà Nội.

3. Đoàn Văn Cánh (2005), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên (Mã số KC.08.05), Thuộc chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp nhà nước “Bảo vệ mơi trường và phịng tránh thiên tai ” giai đoạn 2001- 2005, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

4. Nguyễn Tứ Dần (2008), “Ứng dụng công nghệ GIS để thành lập bản đồ nhậy cảm trượt lở đất các tỉnh biên giới Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí các Khoa học Trái đất, 30 (1), tr. 12 - 20.

5. Trần Thị Mỹ Dung (2012), “Tổng quan về phương pháp phân tích thứ bậc trong quản lý chuỗi cung ứng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 21(a), tr 180 - 189.

6. Lê Cảnh Định (2011), “Tích hợp GIS và phân tích quyết định nhóm đa tiêu chuẩn trong đánh giá thích nghi đất đai”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn, tr 82 - 89.

7. Hồng Tiến Hà (2009), Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để

dự báo xói mịn đất huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ,

Trường đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

8. Trần Thanh Hà (2008), “Tai biến địa động lực ngoại sinh ở khu vực miền núi Việt Nam (trường hợp nghiên cứu ở Lào Cai)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr. 480-486.

9. Bùi Học (1999), Kết quả thực hiện dự án nước ngầm thị xã Kon Tum năm 1998, thuộc Dự án “Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng và tình trạng ơ nhiễm nước ngầm thị xã Kon Tum để phục vụ bảo vệ và khai thác sử dụng”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

10. Vũ Ngọc Kỷ (2001), Địa chất thủy văn đại cương, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

11. Đỗ Thị Lan (2011), Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn và dự báo lũ rừng cho huyện Định Hố, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp bộ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

12. Trần Mạnh Liểu, “Một vài phương pháp đánh giá định tính và định lượng vai trị của các yếu tố hình thành và phát triển tai biến địa chất”, Viện chuyên ngành Địa kỹ thuật – Viện KHCN Xây Dựng.

13. Nguyễn Văn Ngư (2005), Đánh giá tiềm năng nước dưới đất phục vụ khai thác

sử dụng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Kon Plong – huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum, Đoàn ĐCTV-ĐCCT 701.

14. Nguyễn Văn Ngư (2005), Đánh giá tiềm năng, trữ lượng, chất lượng nước dưới

đất phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Plei Kần – huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn ĐCTV-ĐCCT 701.

15. Trần Vĩnh Phước (2001), GIS - Một số vấn đề chọn lọc, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm (2012), Địa thông tin ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, ng Đình Khanh (2012), “Xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp tích hợp mơ hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 74B (5),

tr. 143-155.

18. Hồ Minh Thọ (2003), Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng, hiện trạng sử dụng và định hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Kon Tum, Liên đoàn

ĐCTV-ĐCCT Miền Trung, Nha Trang.

19. Trần Thục (2008), Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở

Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Viện Khoa học khí tượng thuỷ văn và Môi trường, Hà Nội.

20. Đỗ Minh Toàn (2008), Bài giảng Địa chất cơng trình Việt Nam, Bộ môn

21. Nguyễn Diệu Trinh, Nguyễn Tá (2007), “Sử dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) thành lập bản đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất lưu vực sông Ba, tỷ lệ 1: 500 000”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1 (1),

tr. 152 - 159.

22. Nguyễn Diệu Trinh (2012), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước vùng sinh thái đặc thù Bình - Trị - Thiên phục vụ khai thác sử dụng hợp lý, Luận án

Tiến sĩ Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

23. Nguyễn Diệu Trinh, Trần Duy Phiên (2013), “Đánh giá các cơng trình khai thác nước dưới đất Kon Tum”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần 7, Hội Địa lý Việt Nam, tr 414 - 420.

24. Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum đến 2020, định hướng đến năm 2025, Kon Tum.

25. Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum, Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, từ 2000 - 2010, Kon Tum.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2025,

Kon Tum.

27. Lương Văn Vấn (2006), Đánh giá tiềm năng nước dưới đất phục vụ khai thác,

sử dụng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị trấn Sa Thầy huyện Sa Thầy – tỉnh Kon Tum, Đoàn ĐCTV-ĐCCT 701.

28. Nguyễn Trọng Yêm (2006), Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét-lũ bùn đá một số vùng nguy hiểm miền núi Bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, Thuộc Chương trình KC-08, Viện Địa chất, Viện Hàn Lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Tiếng Anh

29. Nguyen Ngoc Thach (2013), “Application of multimedia methology for investigation of karst waster in highland regions of Ha Giang Province, Viet Nam”, Environmental Earth Sciences, Volume 70, Issue 2, pp 531-542 30. SARP Gülcan (2005), Lineament analysis from satellite images, North – West

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh kon tum, tỷ lệ 1 100 000 (Trang 104)