Thang điểm phân cấp tiềm năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh kon tum, tỷ lệ 1 100 000 (Trang 73 - 95)

Ngoài ra, các đặc trưng riêng của các yếu tố thành phần lại có nhiều các đơn vị đo khác nhau như: độ dốc (độ); mật độ đứt gãy (km/km2); lượng mưa trung bình năm (mm/năm); lượng bốc hơi (mm/năm)....nên không thể sử dụng trực tiếp các dữ

liệu này để đưa vào quá trình chồng chập dữ liệu của các lớp yếu tố thành phần. Do vậy, vừa để đảm bảo sự thống nhất chung về mặt dữ liệu cho quá trình chồng

chập và cũng dễ dàng hơn cho việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các đặc trưng riêng (của mối yếu tố) với tiềm năng nước dưới đất, ta cần đưa chúng về một thang điểm chung. Thang điểm đánh giá thường được sử dụng là thang điểm 5 hoặc thang điểm 10 (trong luận văn này sẽ sử dụng thang điểm 10) [16], điểm số càng cao thì tiềm năng chứa nước càng lớn và mức độ tiềm năng biến đổi từ: rất ít tiềm năng đến

tiềm năng cao (Hình 3.4). Ngồi ra, do tất cả các yếu tố đều được qui về thang điểm

10 nên để dễ dàng cho quá trình đánh giá trực quan bằng mắt, tất cả các lớp thông tin điểm số theo các yếu tố khác nhau đều được biểu diễn bằng một dải màu thống nhất (dải màu: xem Hình 3.5, Hình 3.6, Hình 3.7, Hình 3.8, Hình 3.9, Hình 3.10).

Đối với mỗi yếu tố thành phần, dựa vào các đặc trưng riêng của chúng (đặc điểm thạch học, giá trị độ dốc địa hình, giá trị mật độ đứt gãy, giá trị lượng mưa, giá trị lượng bốc hơi, đặc điểm thực vật) tiến hành phân ra các cấp ảnh hưởng khác

nhau. Chú ý rằng khơng có qui định cụ thể về số lượng hay khoảng chia của các cấp ảnh hưởng. Tuy nhiên, trong quá trình phân cấp các đặc trưng riêng cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

+ Các đặc trưng trong cùng một cấp có mức độ ảnh hưởng đến tiềm năng nước dưới đất được coi là tương đương nhau.

+ Số lượng các cấp phụ thuộc vào mức độ chi tiết của dữ liệu (số liệu chi tiết hơn thì số lượng các cấp cũng nhiều hơn). Tuy nhiên, cũng không nên chia thành quá nhiều cấp.

+ Các khoảng giá trị để phân chia ra các cấp khác nhau khơng nhất thiết phải đều nhau.

Nói chung, cách phân cấp như đã trình bày ở trên là mang tính chất tương đối, phụ thuộc vào kinh nghiệm của người nghiên cứu và khơng để địi hỏi những ngưỡng chia phải rõ ràng và bất biến. Sau khi phân cấp các yếu tố thành phần, tiến hành đánh giá và cho điểm các cấp này theo thang điểm 10. Sau đây là bảng phân loại và cho điểm theo thang 10 của các yếu tố:

1. Đặc điểm thạch học

Từ bản đồ số địa chất tỉnh Kon Tum tỷ lệ 1: 100 000, thống kê có trên 800 đối tượng địa chất đơn lẻ thuộc nhiều hệ tầng và phức hệ khác nhau (thống kê các đối tượng trên bề mặt). Do đó, để thuận lợi cho q trình đánh giá và cho điểm, trước hết nhóm các đối tượng theo tiêu chí về dạng tồn tại của nước (lỗ hổng, khe nứt, vỏ phong hóa…), sau đó trong mỗi nhóm dựa vào tuổi địa chất tiến hành xếp thứ tự từ trẻ đến già và tiến hành đánh giá cho điểm.

Như đã đề cập ở phần 3.2.1 chương 3, quá trình đánh giá cho điểm yếu tố đặc điểm thạch học dựa vào các tiêu chí về: thành phần thạch học, đặc điểm lỗ rỗng, mức độ nứt nẻ, sự phong hóa...Ngồi ra, trong một số trường hợp cần phải xét đến cả thơng số về bề dày, diện tích hay mối quan hệ với nguồn nước mặt thường xuyên và với các đá xung quanh.

Cụ thể một số trường hợp tiêu biểu sau (các đối tượng khác thực hiện theo qui trình tương tự):

+ Với các loại đất đá bở rời (chủ yếu là các trầm tích Đệ tứ, Holocen, Pleistocen) cũng cần xét đến mối quan hệ với các nguồn nước mặt thường xuyên (các sông, hồ), với cả các đất đá xung quanh cũng được xem xét (như đã đề cập trong mục 3.2.6).

+ Với các đá macgma, đặc biệt là các đá magma axit, do đá thường có cấu tạo khối, đặc chắc gần như khơng có các khoảng khơng liên thơng bên trong nên nước dưới đất chủ yếu tồn tại trong các vỏ phong hóa hoặc các đới dập vỡ kiến tạo. Ngoài ra, vỏ phong hóa của các loại đá này cũng thường có chiều dày khơng lớn [20] nên nhìn chung điểm đánh giá cho những đối tượng thuộc nhóm này là thấp nhất (1 điểm). Còn với các đá bazan do thường có cấu tạo bọt, nhiều lỗ hổng có khả năng liên thơng, bề dày vỏ phong hóa tương đối lớn nên được đánh giá cao hơn (4 điểm). Điểm đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm thạch học đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày cụ thể trong Bảng 3.7 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo đặc điểm thạch học trình bày ở Hình 3.5.

Bảng 3.7. Điểm đánh giá ảnh hưởng của đặc điểm thạch học Dạng tồn Dạng tồn tại của NDĐ Tên Ký hiệu địa chất Mô tả thạch học Bề dày (m) Điểm Lỗ hổng

Đệ tứ không phân chia apQ Bãi bồi lịng sơng, bậc thềm aluvi, proluvi: cuội, sỏi, sạn, cát, sét bở rời - 4

Holocen thượng aQÔ Cát, cuội, sỏi, cát, bột. 1 -2 4

Holocen hạ - trung aQÔạ- Cuội, sỏi, cát, bột, sét. 6 - 7 4

Pleistocen trung thượng aQ£…-† Cát, cuội, sỏi, bột, sét 1 - 2 7 - 10

Pleistocen hạ aQ£¹ Cuội, sỏi, sạn, cát, ít bột sét 1 - 4 7 - 10

Pleistocen thượng aQ£† Cuội, sỏi, cát, bột, sét 7 - 8 7 - 10

Khe nứt

H tng Tỳc Trung ệNÔ-QÊạẻẻ Bazan tholeit, bazan olevin á kiềm 30 - 180 7

H tng i Ng ệNÔẩ Bazan tholeit, bazan olevin 150 7

Hệ tầng Kon Tum NÔ ẻ Cuội - sỏi kết, cát - bột kết, sét bentonit, diatomit, bazan xen lớp mỏng than nâu, 40 - 200 7

Hệ tầng Đăk Rium KÔè Cui kết, sạn kết, cát bột kết, sét kết màu đỏ 500 4

Hệ tầng C Brei, phần trên DÊẵẳƠ

ỏ phin sột talc, đá vơi đolomit màu trắng sữa, cấu tạo khối, đá vôi xám đen chứa di tích hóa thạch, đá vơi xám trắng.

230 4

Hệ tầng C Brei, phn di DÊẵẳÊ Cuội kết, sạn kết, cát kết, sét bột màu xám đen, xen lớp mỏng cát kết màu xám vàng, hạt nhỏ. 170 4

Hệ tầng A Vương ĂÔ-OÊằé ỏ phiến thạch anh sericit, quarzit, đá phiến lục - 4

Hệ tầng Đak Long, phần trên Ă-OặgÔ Quarzit sericit, đá phiến thạch anh - sericit, đá hoa đolomit 1200 4

Khe nứt

Hệ tầng Đăk Long, phần dưới ¡-OŸỈg£ Đá phiến thạch anh fenspat, lớp mỏng quarzit 700 4

Phức hệ Khâm Đức, hệ tầng

Tiên An PRÔẻằ ỏ phiến thạch anh 2 mica, đá phiến thạch anh biotit - silimanit, đá phiến graphit > 1800 4

Phức hệ Khâm Đức, hệ tầng

Núi Vú PRÔẩé Amphibolit phân lớp dày, đá phiến amphibol xen ít đá phiến mica >1500-1600 4

Phức hệ Ngọc Linh, Hệ tầng

Tắc Pỏ PR£ỴÊ Gneis biotit, đá phiến thạch anh biotit, lớp mỏng amphibolit, đá hoa olivin, đá phiến graphit >1500 4

Phức hệ Ngọc Linh, hệ tầng

Sơng Re PR£ÍÌ Gneis biotit - horblend, gneis biotit, ít đá phiến kết tinh >1500m 4

Phức hệ KanNak, Hệ tầng

Đak Lơ ARƠặ Gneis biotit-silimanit-cordierit-granat, đá phiến kết tinh, đá hoa, calciphyr, quarzit > 1700 4

Phức hệ KanNak, hệ tầng Xa

Dạng tồn tại

của NDĐ

Tên Ký hiệu địa

chất Mô tả thạch học Bề dày (m) Điểm Vỏ phong hóa

Phức hệ Măng Xim ợ, ỡEầề Granosienit ớt porphyr, sienit - 1

Phức hệ Bà Nà

Û, ỉ KÔẳẩÔ; KÔẳẩÊ

Granit 2 mica hạt nhỏ, leuco granit hạt nhỏ; granit 2 mica hạt vừa đến lớn, granit 2 mica dạng porphyr

- 1

Phức hệ Hải Vân ÛT¥n ÂÐ Granit biotit có muscovit sáng màu, hạt vừa đến hạt lớn - 1

Phức hệ Cha Val ộTƠn ẵé Gabronorit, gabropyroxenit, gabrodiorit - 1

Phức hệ Ngọc Peng Tốc, pha 1; pha 2; pha 3

,ỉTÔẩẻÊ; ợ,, ỉTÔẩẻÔ

Granodiorit, diorit; granosyenit biotit hạt vừa

đến lớn, granit biotit, granodiorit - 1

Phức hệ Vân Canh, pha 1; pha 2; pha 3 ỉTÔéẵÊ ; TÔéẵÔ; ợ, TÔéẵƠ

Granodiorit biotit hạt vừa; granit biotit hạt vừa

Phức hệ Quế Sơn, pha 1; pha 2; pha 3 Ø,qØPZ¥Ë Í£; ỉPZƠậƠ ; ợPZƠậƠ

Diorit, diorit thạch anh; granodiorit biotit -

horblen, tonalit; granit, granit biotit, granosienit - 1

Vỏ phong

hóa

Phức hệ Đại Lộc ÛD£ŸỈ Granit dạng gneis 2 mica, granit biotit dạng gneis - 1

Phức hệ Diên Bình, pha 1; pha 2; pha 3 ØO- SắẳÊ; ỉO- SắẳÔ; , ọO- SắẳƠ

Diorit, diorit biotit horblend; granodiorito gneis, tonanit dạng gneis; granit biotit hạt nhỏ đến trung bình, plagiogranit

- 1

Phức hệ Điệng Bơng Ø,ÛØPZ£

Ÿ¼ Diorit, tonalit - 1

Phức hệ Núi Ngọc éPZ£ÈÈg Gabro, gabro pyroxen, gabro anorthosit - 1

Phức h Chu Lai PRÔẵặ Granito gneis - 1

Phức h Plei Weik PRÔấẹ Pyroxenit, dunit xen kẽ với đá phiến amphibol - 1

Phức hệ Phú Mỹ éPR£ÊÇ Gabro amphibolit - 1

Hình 3.5. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo đặc điểm thạch học

2. Độ dốc địa hình

Điểm đánh giá ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày cụ thể trong Bảng 3.8 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo độ dốc địa hình được trình bày ở Hình 3.6.

Bảng 3.8. Điểm đánh giá ảnh hưởng của độ dốc địa hình

Độ dốc (0) Diện tích (%) Điểm [0 – 8] 31,13 10 (8 – 15] 16,82 8 (15 – 25] 30,11 6 (25 – 35] 17,27 3 (35 – 90] 4,67 1 3. Mật độ đứt gãy

Điểm đánh giá ảnh hưởng của mật độ đứt gãy đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày ở bảng Bảng 3.9 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo mật độ đứt gãy được trình bày ở Hình 3.7.

Bảng 3.9. Điểm đánh giá ảnh hưởng của mật độ đứt gãy

Mật độ đứt gãy (km/km2) Diện tích (%) Điểm

[0,0 - 0,6] 76,37 1

(0,6 - 1,2] 19,46 3

(1,2 - 1,8] 3,74 6

(1,8 - 2,4] 0,41 8

Hình 3.6. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo độ dốc địa hình

Hình 3.7. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo mật độ đứt gãy

4. Lượng mưa trung bình năm

Điểm đánh giá ảnh hưởng của lượng mưa trung bình năm đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày ở Bảng 3.10 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo lượng mưa trung bình năm được trình bày ở Hình 3.8.

Bảng 3.10. Điểm đánh giá ảnh hưởng của lượng mưa trung bình năm

Lượng mưa TB năm (mm) Diện tích (%) Điểm

[1400 – 1575] 6,85 1 (1575 – 1750] 7,92 2 (1750 – 1925] 15,88 3 (1925 – 2100] 19,21 4 (2100 – 2275] 15,39 5 (2275 – 2450] 13,09 6 (2450 – 2625] 6,71 7 (2625 – 2800] 5,69 8 (2800 – 2975] 4,89 9 (2975 – 3150] 4,35 10

Hình 3.8. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo lượng mưa trung bình năm

5. Lượng mưa bốc hơi tiềm năng trung bình năm

Điểm đánh giá ảnh hưởng của lượng mưa bốc hơi tiềm năng trung bình năm đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày ở Bảng 3.11 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo lượng mưa bốc hơi tiềm năng trung bình năm được trình bày ở Hình 3.9.

Bảng 3.11. Điểm đánh giá ảnh hưởng của lượng bốc hơi trung bình năm

Lượng mưa bốc hơi tiềm năng

TB năm (mm) Diện tích (%) Điểm

[300 – 430] 8,58 10 (430 – 560] 11,07 9 (560 – 690] 11,23 8 (690 – 820] 18,64 7 (820 – 950] 14,78 6 (950 – 1080] 15,06 5 (1080 – 1210] 9,44 4 (1210 – 1340] 6,33 3 (1340 – 1470] 3,71 2 (1470 – 1600] 1,15 1

Hình 3.9. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo lượng bốc hơi tiềm năng trung bình năm

6. Thảm thực vật

Điểm đánh giá ảnh hưởng của thảm thực vật đến tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum được trình bày ở Bảng 3.12 và Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo thảm thực vật được trình bày ở Hình 3.10.

Bảng 3.12. Điểm đánh giá ảnh hưởng của thảm thực vật

Loại Điểm

Quần xã cây trồng nông nghiệp 2

Quần xã cây trồng trong khu dân cư 2

Trảng cây bụi, trảng cỏ thứ sinh nhiệt đới ẩm 4 Trảng cây bụi, trảng cỏ thứ sinh á nhiệt đới ẩm 4 Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh ôn đới ẩm 4

Trảng cỏ sặt ôn đới ẩm 4

Rừng trồng 7

Rừng cây lá rộng 7

Rừng thưa cây lá kim á nhiệt đới ẩm 7

Rừng tre nứa thứ sinh nhiệt đới ẩm 7

Rừng tre nứa thứ sinh á nhiệt đới ẩm 7 Rừng kín cây lá rộng thường xanh nhiệt đới ẩm 9 Rừng kín cây lá rộng thường xanh á nhiệt đới ẩm 9

Rừng kín cây lá rộng nửa rụng lá 9

Rừng kín cây lá rộng ơn đới ẩm 9

Một số căn cứ khoa học để đánh giá và cho điểm lớp thảm thực vật tỉnh Kon Tum trong mối quan hệ với tiềm năng nước dưới đất [22]:

 Kiểu rừng kín cây lá rộng (thường xanh nhiệt đới - á nhiệt đới, nửa rụng lá, ơn đới ẩm) có vai trị quan trọng nhất trong việc điều tiết nguồn nước do rừng có cấu trúc nhiều tầng tán, mật độ dày và bộ rễ phát triển, đan xen làm cho lượng nước mặt và nước ngầm được duy trì tốt. Hơn nữa, sự đa dạng về thành phần loài của khu vực nghiên cứu cũng làm cho khả năng thấm nước tốt hơn. Với bộ dễ chùm, lộ trên mặt đất tạo ra lực cản làm giảm động lực của dòng chảy và cũng làm tăng cường quá trình thấm sâu của nước xuống bên dưới mặt đất. Với loại cây có bộ rễ cọc, ăn sâu xuống lịng đất cũng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nước mặt thấm sâu xuống bên dưới.

 Với rừng tre nứa, mặc dù số tầng tán khơng nhiều nhưng lại thường có mật độ cây dày, hệ rễ chùm đan xen dày đặc, cũng có vai trị đáng kể trong điều tiết dịng chảy mặt và dịng ngầm ở tầng nơng.

 Trảng cây bụi, cỏ thứ sinh thường có ý nghĩa đối với tiềm năng nước dưới đất kém hơn nhiều so với kiểm thảm thực vật rừng, nhất là rừng nguyên sinh. Tuy nhiên, nó cũng có những tác dụng nhất định ảnh hưởng đến tiềm năng nước dưới đất.

 Với thảm thực vật rừng trồng, với loại này thì khi độ tuổi của rừng trồng nhỏ, tán lá, rễ, mật độ che phủ, lớp mùn chưa phát triển thì khả năng cung cấp cho nước dưới đất không cao. Tuy nhiên, khi chúng phát triển đến giai đoạn trưởng thành thì vai trị điều tiết nước của nó cũng gần bằng với thảm thực vật tự nhiên.

 Nhóm các cây nơng nghiệp và cây trồng trong các khu dân cư thường ít có ý nghĩa đối với tiềm năng nước dưới đất. Bởi lẽ chúng thường có mật độ thưa lại thường xuyên biến đổi theo thời gian (do thay đổi mùa vụ, chặt phá thay thế). Do vậy, điểm số cho nhóm này là thấp nhất (2 điểm).

Hình 3.10. Sơ đồ phân vùng tiềm năng nước dưới đất tỉnh Kon Tum theo thảm thực vật

Chương 4

THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH KON TUM

4.1. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ

4.1.1. Hệ tọa độ, kích thước các ơ raster

Các bản đồ thành phần ban đầu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực, do nhiều người làm và sử dụng các hệ tọa độ khác nhau. Do đó, để đảm bảo tính chính xác cho kết quả cuối cùng của quá trình chồng chập dữ liệu, tất cả các bản đồ thành phần sẽ được chuyển đổi về cùng một hệ tọa độ thống nhất. Dù các tài liệu thu thập được có hệ tọa độ khơng thống nhất nhưng lại chủ yếu là hệ tọa độ UTM 48N, đây là hệ tọa độ chuẩn quốc tế được dùng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, dễ dàng chuyển đổi sang hệ tọa độ quốc gia VN2000 của Việt Nam. Do vậy, để thuận lợi trong việc sử dụng những tài liệu đã có và đảm bảo độ chính xác, trong luận văn này tác giả chọn hệ tọa độ UTM 48N làm hệ tọa độ thống nhất cho toàn bộ dữ liệu bản đồ.

Ứng với một tỷ lệ bản đồ nhất định sẽ có nội dung tương ứng, hay nói cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng bản đồ tiềm năng nước dưới đất tỉnh kon tum, tỷ lệ 1 100 000 (Trang 73 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)