trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng
Đơn vị tính: ha
TT Đơn vị (xã, thị trấn)
Số liệu kiểm kê đến 31/12/2014 (ha) 1 Lai Vu 39,57 2 Cộng Hòa 180,65 3 Thượng Vũ 191,53 4 Cổ Dũng 233,6 5 Tuấn Hưng 373,73 6 Việt Hưng 132,45 7 Kim Xuyên 326,96 8 Phúc Thành 148,58 9 TT. Phú Thái 46,58 10 Kim Lương 173,11 11 Kim Anh 246,63 12 Kim Khê 179,6 13 Kim Đính 183,03 14 Ngũ Phúc 378,18 15 Kim Tân 446,9 16 Bình Dân 197,89 17 Liên Hịa 456,93 18 Cẩm La 181,8 19 Đồng Gia 238,88 20 Đại Đức 365,92 21 Tam Kỳ 235,09 Toàn huyện 4956,8
b) Tổng hợp về diện tích, năng suất, sản lượng lúa một số năm
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2014, diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên địa bàn huyện Kim Thành từ năm 2005 - 2014 được tổng hợp như trong bảng dưới đây:
Bảng 2.3 Tổng hợp năng suất, sản lƣợng và diện tích gieo trồng lúa từ năm 2005 - 2014 trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng
TT Hạng mục Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Ghi chú
1 Năm 2005 9.703 56,10 54.474 Niên giám 2014
1.1 Vụ chiêm xuân 5.230 63,10 33.002 Niên giám 2014
1.2 Vụ mùa 4.473 48,0 21.472 Niên giám 2014
2 Năm 2010 9.112 58,10 52.981 Niên giám 2014
2.1 Vụ chiêm xuân 4.872 64,30 31.332 Niên giám 2014
2.2 Vụ mùa 4.240 51,10 21.649 Niên giám 2014
3 Năm 2011 9.141 60,00 54.811 Niên giám 2014
3.1 Vụ chiêm xuân 4.785 67,90 32.485 Niên giám 2014
3.2 Vụ mùa 4.356 51,30 22.325 Niên giám 2014
4 Năm 2014 9.108 60,84 55.788 Ước tính
4.1 Vụ chiêm xuân 4.770 69,86 33.232 Ước tính
4.2 Vụ mùa 4.338 52,00 22.556 Ước tính
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê năm 2014
Từ bảng trên cho thấy mặc dù diện tích gieo trồng lúa của huyện Kim Thành có xu hướng giảm dần (từ 9.703 ha năm 2005 xuống 9.112 ha vào năm 2010 và 9.108 ha vào năm 2014) nhưng do đầu tư thâm canh nên năng suất lúa liên tục tăng (từ 56,1 tạ/ha năm 2005 lên 58,1 tạ/ha năm 2010 và đạt 60,84 tạ/ha năm 2012). Vì vậy sản lượng lúa cả năm của huyện cũng không ngừng tăng lên từ 54.474 tấn (năm 2005) lên 54.811 tấn (vào năm 2010) và đạt 55.788 tấn vào năm 2014.
c) Tổng hợp về tình hình đầu tư và hiệu quả sản xuất lúa
Trên cơ sở điều tra, phỏng vấn trực tiếp từ một số hộ sản xuất nông nghiệp cũng như qua trao đổi, làm việc và tìm hiểu tại các địa phương, hiện nay việc đầu tư cho sản xuất lúa trên địa bàn huyện Kim Thành tính chung cho 1 sào Bắc Bộ được tổng hợp như trong bảng dưới đây:
Bảng 2.4 Tổng hợp tình hình đầu tƣ sản xuất lúa năm 2014 trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng
Đơn vị: tính chung cho 1 sào Bắc Bộ
TT Hạng mục Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng)
1 Chi phí đầu tƣ Đồng/sào 1.180.000
1.1 Làm đất (cày, bừa) Sào 1 160.000 160.000
1.2 Giống Kg 1 100.000 100.000
1.3 Phân NPK Kg 10 8.000 80.000
1.4 Thuốc bảo vệ thực vật Lần 3 30.000 90.000
1.5 Công cấy Công 1 200.000 200.000
1.6 Công thu hoạch (gặt) Công 1 200.000 200.000
1.7 Cơng chăm sóc Cơng 3 100.000 300.000
1.8 Máy vò Sào 1 50.000 50.000
2 Giá trị thu đƣợc Đồng/sào 1.430.000
3 Thu nhập thuần Đồng/sào 250.000
Từ bảng trên cho thấy, để sản xuất 1 sào Bắc Bộ (360 m2) lúa trong 1 vụ, nếu phải th khốn hồn tồn, bình qn người nơng dân phải đầu tư khoảng trên dưới 1.200.000 đồng (tương đương với 32 - 33 triệu đồng/ha/vụ). Như vậy với năng suất lúa khoảng 60,84 tạ/ha, giá lúa tại thời điểm điều tra 6.500 đồng/kg (650.000đồng/tạ), thì giá trị thu được từ sản xuất lúa khoảng 39,5 triệu đồng/ha/vụ (khoảng 1.425.000 đồng/sào). Nếu trừ đi các khoản chi phí đã đầu tư, người nơng dân thu được lãi ròng khoảng 6,5 - 6,7 triệu đồng/ha/vụ (khoảng 220.000 - 250.000 đồng/sào/vụ). Với thu nhập này, có thể nói người nơng dân khơng mặn mà với việc trồng lúa, muốn chuyển đổi sang những cây hoa màu khác hoặc bỏ ruộng hoang.
d) Đánh giá chung về hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đất trồng lúa
Đất trồng lúa địa bàn huyện Kim Thành nhìn chung chiếm phần lớn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của huyện (87,45%), trong đó, chủ yếu là đất chuyên trồng lúa nước (97,77%), diện tích đất 1 vụ khơng đáng kể (2,23%). Điều này cho thấy
năng suất ổn định với chân ruộng phổ biến là canh tác 2 vụ lúa (62,87%) và canh tác 2 vụ lúa kết hợp với 1 vụ màu (35,85%).
Nhìn chung trong thời gian qua, việc đầu tư cho sản xuất lúa đã được chú trọng nên mặc dù diện tích đất gieo trồng lúa có xu hướng giảm nhưng năng suất, sản lượng lúa vẫn tăng lên. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả thì trồng lúa cho thu nhập rất thấp (220.000 - 250.000 đồng/sào/vụ); trong khi nếu trồng các cây hoa màu khác, thu nhập sẽ cao hơn gấp nhiều lần (dưa hấu từ 3 - 4 triệu đồng/sào/vụ; cà chua 2,5 - 3 triệu đồng/sào/vụ; rau màu khác từ 1,5 - 2,5 triệu đồng/sào/vụ,...). Với mức thu nhập từ việc trồng lúa quá thấp có thể thấy rất khó vận động người dân duy trì được diện tích đất chun canh lúa nếu khơng có những giải pháp phù hợp.
2.3.1.2. Biến động sử dụng đất trồng lúa thời kỳ 2000 - 2014
Tổng hợp kết quả kiểm kê đất đai qua các kỳ, 2000 và kết quả kiểm kê đất đai đến ngày 01/01/2014 (hiện trạng năm 2014) cho thấy, trong 14 năm (từ năm 2000 đến năm 2014), diện tích đất trồng lúa trên địa bàn huyện Kim Thành có sự biến động như sau:
Bảng 2.5 Biến động đất trồng lúa thời kỳ 2000 – 2014 trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng Đơn vị tính: ha TT Tình hình biến động Đất trồng lúa (ha) Tr.đó: Đất chun trồng lúa 1 Diện tích năm 2000 6.333,33 5.879,00 2 Diện tích năm 2005 5.671,51 5.419,72 2 Diện tích năm 2010 5.302,1 5236,38 2 Diện tích năm 2014 4.956,8 4907.6 5 Biến động 2001 - 2005 -661,82 -459,28 5 Biến động 2006 - 2010 -369,47 -183,34 5 Biến động 2011 - 2014 -345.3 -328.78 5 Biến động 2001 - 2014 -1.376,59 -971,40
Hình 2.1: Xu thế biến đô ̣ng đất trồng lúa thời kỳ 2000 – 2014
Từ các số liệu trên có thể thấy, trong 12 năm, từ năm 2001 đến năm 2014, đất trồng lúa trên địa bàn huyện Kim Thành có xu hướng giảm liên tục từ 6.333,33 ha (năm 2000) xuống 5.671,51 ha (năm 2005) và 5.302,04 ha (năm 2010) còn 5.249,56 ha vào năm 2012, giảm 1.083,77 ha, bình quân mỗi năm giảm 90 ha. Trong đó giai đoạn 2001 - 2005 giảm mạnh nhất, với 661,82 ha, chiếm khoảng 61% tổng diện tích đất trồng lúa bị giảm cả kỳ, bình quân mỗi năm giảm 132 ha; giai đoạn 2006 - 2014 tốc độ giảm có chậm lại khoảng gần một nửa so với giai đoạn trước (giảm 369,47 ha, chiếm khoảng 34% diện tích đất lúa bị giảm cả kỳ, bình quân mỗi năm giảm 74 ha).
Cũng cùng quy luật với đất trồng lúa, diện tích đất chuyên trồng lúa nước cũng có xu hướng giảm liên tục từ 5.879 ha (năm 2000) xuống 5.419,72 ha (năm 2005) và 5.236,38 ha (năm 2010) còn 4907.6 ha (năm 2014), giảm 746,44 ha, bình quân mỗi năm giảm 62 ha và cũng giảm mạnh ở giai đoạn 2001 - 2005.
* Nguyên nhân biến động diện tích đất trồng lúa
Việc diện tích đất trồng lúa bị biến động giảm trong thời kỳ 2000 - 2014 trên địa bàn huyện Kim Thành được xác định chủ yếu do chuyển sang phát triển hạ tầng
5,302 4,957 6,333 5,672 4,908 5,236 5,879 5,420 117 66 454 252 0 5,000
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2014
Đất trồng lúa
Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước còn lại
giáo dục, thể thao,...); xây dựng khu, cụm công nghiệp (Khu Công nghiệp tàu thủy Lai Vu, Khu Công nghiệp Kim Thành, Cụm Công nghiệp Kim Lương, Cụm Công nghiệp Cộng Hịa, Cụm Cơng nghiệp Quỳnh Phúc), phát triển đô thị Phú Thái và chuyển đổi nội bộ trong đất nông nghiệp (sang nuôi trồng thủy sản, cây ăn quả). Ngoài ra, trong giai đoạn 2001 - 2005, trên địa bàn huyện tiến hành công tác dồn điền, đổi thửa và đo đạc lại bản đồ địa chính chính quy nên cũng có sự chênh lệch do sai số trong q trình đo đạc, tổng hợp diện tích khi đo đạc sau dồn ô đổi thửa.
Kết quả điều tra cho thấy những năm qua đất trồng lúa giảm rất nhiều, nguyên nhân chủ yếu do chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản ở các xã như Thượng Vũ, Đại Đức, Liên Hòa...; sang đất trồng cây hàng năm tại xã Kim Xuyên, Việt Hưng... sang đất trồng cây lâu năm tại xã Đại Đức, Tam Kỳ... Mặt khác do nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật - hạ tầng xã hội, xây dựng các điểm sản xuất kinh doanh, mở rộng cụm công nghiệp và đất ở phải sử dụng từ đất lúa. Việc ổn định và tăng sản lượng lương thực chủ yếu là thâm canh tăng vụ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Với đà phát triển kinh tế xã hội của huyện hiện nay, trong tương lai nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp là rất lớn.
Để bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa và đảm bảo an ninh lương thực cần chấm dứt tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang loại đất khác trái phép, nhất là chuyển sang đất ni trồng thủy sản ngồi quy hoạch, đất ở, và hạn chế lấy đất trồng lúa cho các mục đích sử dụng khác nếu thấy chưa thực sự cần thiết.
Cần làm công tác quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã và quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, trong đó có phương án bảo vệ đất trồng lúa, coi đất lúa trên địa bàn cần bảo vệ nghiêm ngặt mới có thể đảm bảo ổn định đất trồng lúa không bị giảm nhanh trong thời gian tới.
2.3.1.3. Đánh giá chung về hiện trạng, biến động sử dụng đất trồng lúa
a) Những mặt được
* Về hiện trạng sử dụng đất trồng lúa:
kết hợp với 1 vụ màu có diện tích khơng đáng kể. Điều này cho thấy, đất trồng lúa trên địa bàn huyện Kim Thành cơ bản được khai thác, sử dụng khá triệt để phục vụ cho nhu cầu sản xuất lương thực của địa phương. Vì vậy, diện tích gieo trồng lúa ln đảm bảo được kế hoạch.
- Trong sản xuất lúa, Huyện đã triển khai thực hiện nghiêm túc Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 07 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Hải Dương về “phê duyệt dự án Phát triển vùng lúa chất lượng cao tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008- 2010”. Kết quả là cơ cấu trà, giống trên địa bàn huyện được thay đổi theo hướng tiến bộ, tỷ lệ lúa lai, lúa chất lượng tăng cao. Đến nay đã xây dựng 239 vùng gieo cấy lúa lai tập trung trong chương trình hỗ của tỉnh và huyện (trung bình 11,67 ha/vùng).
- Công tác khuyến nông đã xây dựng được nhiều mơ hình và tổ chức được nhiều cuộc hội thảo để các xã thăm quan học tập và nhân rộng ra địa phương mình. Sản xuất cây màu đạt cả diện tích và giá trị. Nhiều loại rau màu có giá trị kinh tế cao được đưa vào gieo trồng, giá trị thu được của cây màu bình quân là 80-85 triệu/ha.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống sản xuất giống lúa luôn được quan tâm; quy hoạch vùng giống nhân dân đã ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống lúa lai, lựa chọn các giống lúa lai, lúa thuần, lúa chất lượng cao để đưa vào sản xuất nên đã đảm bảo đủ giống có năng suất, chất lượng cao cho sản xuất lương thực của người dân.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đang được gấp rút hoàn thiện theo hướng hạn chế tối đa việc sử dụng đất trồng lúa để chuyển đổi sang các mục đích khác ngoài các dự án quy hoạch đã được phê duyệt, trong đó đã xác định được quy mơ diện tích đất nơng nghiệp. Riêng diện tích đất trồng lúa của huyện đã được Tỉnh giao chỉ tiêu phải giữ 4.950 ha trong giai đoạn đến năm 2015 và 4.567 ha trong giai đoạn đến năm 2020.
* Về biến động sử dụng đất trồng lúa:
Mặc dù đất trồng lúa biến động giảm trong 14 năm qua nhưng phần lớn giảm theo quy luật (phục vụ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế) là chính, giảm tự phát cũng xảy ra nhưng khơng phải phổ biến và ở quy mơ kiểm sốt được. Tốc độ giảm đất
trồng lúa đã được cải thiện rõ rệt qua từng giai đoạn và đang có xu hướng chững lại. Điều này cho thấy có nhiều tín hiệu khả quan trong việc bảo vệ quỹ đất trồng lúa.
Tuy đất trồng lúa giảm nhưng do người dân đã biết vận dụng những tiến bộ và thành tựu của khoa học công nghệ trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và trong sản xuất lương thực nói riêng như ở các khâu: giống, phân bón, gieo trồng, bảo vệ thực vật, thu hoạch, làm đất,... nên năng suất và sản lượng lúa vẫn tăng liên tục qua các năm, nhu cầu lương thực của người dân và cho chăn nuôi vẫn được đảm bảo.
b) Những tồn tại, vướng mắc và ngun nhân
- Bình qn diện tích đất trồng lúa thấp, đất đai còn manh mún. Mặc dù các xã trên địa bàn huyện đã thực hiện việc dồn điền đổi thửa từ những năm trước năm 2005, nhưng ruộng đất vẫn còn khá manh mún, chưa tạo xây dựng được cánh đồng mẫu lớn để thuận lợi cho việc đầu tư, thâm canh nhằm tăng năng suất, sản lượng, hiệu quả đầu tư cũng như giải phóng sức lao động của người dân.
- Trong sản xuất lúa, cơ cấu trà tuy đã có sự thay đổi nhưng chưa rõ nét. Phát triển lúa lai, lúa chất lượng không đồng đều giữa các xã. Công tác chỉ đạo sản xuất của một số xã cịn hạn chế, cơng tác quy vùng sản xuất chưa đảm bảo.
- Thu nhập từ sản xuất lúa rất thấp, thấp hơn nhiều lần so với thu nhập từ việc canh tác cây màu, nuôi trồng thủy sản hay buôn bán, làm công nhân,… nên người dân có ruộng khơng mặn mà với việc canh tác lúa, nảy sinh tâm lý muốn chuyển đổi hoặc bỏ ruộng.
- Kim Thành nằm trên trục Quốc lộ 5, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, một trong những khu vực có tốc độ phát triển năng động nhất cả nước nên nhu cầu đất cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, hạ tầng, đô thị rất lớn; trong khi đất đai có hạn, chủ yếu là đất trồng lúa đang tạo ra áp lực rất lớn giữa việc đảm bảo quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội với việc giữ đất trồng lúa.
2.3.2. Hồ sơ địa chính đất trồng lúa
2.3.2.1. Bản đồ địa chính
Sau khi tiến hành công tác dồn điền, đổi thửa, tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp nằm ngoài khu dân cư (trong đó chủ yếu là diện tích đất trồng lúa) trên địa
bàn các xã, thị trấn huyện Kim Thành (trừ xã Lai Vu) đã được đo đạc địa chính chính quy từ năm 2003 đến năm 2005 theo hệ tọa độ VN-2000, tỷ lệ 1/2000. Theo đó, tồn huyện có 249 tờ bản đồ địa chính khu vực đất canh tác ngồi khu dân cư, tỷ lệ 1/2000. Cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Tổng hợp số tờ bản đồ địa chính khu vực đất trồng lúa trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng trên địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng
TT Đơn vị hành chính Số tờ Tỷ lệ Năm đo Ghi chú
1 Lai vu Bản đồ 299 2 Cộng Hòa 8 1/2000 2005 3 Thượng Vũ 13 1/2000 2005 4 Cổ Dũng 9 1/2000 2005 5 Tuấn Hưng 13 1/2000 2005 6 Việt Hưng 10 1/2000 2005 7 Kim Xuyên 21 1/2000 2004 8 Phúc Thành 8 1/2000 2004 9 Thị trấn Phú Thái 5 1/2000 2005 10 Kim Lương 12 1/2000 2004 11 Kim Anh 13 1/2000 2004 12 Kim Khê 8 1/2000 2005 13 Kim Đính 12 1/2000 2004 14 Ngũ Phúc 17 1/2000 2003 15 Kim Tân 22 1/2000 2004 16 Bình Dân 12 1/2000 2003