Cấu trúc dữliệu thông tin lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS trong quản lý đất trồng lúa huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 107)

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 Ten Tên cơng trình Text 50

4 LoaiCongTrinh Loại cơng trình Interger

d. Lớp Địa phận cấp xã

Tạo vùng lớp địa phận hành chính cấp xã từ đối tượng đường biên giới, địa giới

Các trường thông tin cho lớp Địa phận cấp xã:

Bảng 3.12: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Địa phận cấp xã

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 Ten Tên đơn vị hành chính Text 150

4 DienTich DienTich Interger 1

e. Lớp Đường biên giới, địa giới

Là đường biên giới quốc gia trên đất liền, đường địa giới hành chính các cấp được thu nhận từ dữ liệu bản đồ thu thập. Trường hợp đường biên giới hoặc địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì ưu tiên đường biên giới, địa giới hành chính cấp cao nhất

Các trường thông tin cho lớp Đường biên giới địa giới:

Bảng 3.13: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Đƣờng biên giới, địa giới

TT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 LoaiDuongBienGioiDiaGioi Loại đường biên giới, địa giới Interger

f. Lớp giao thông dạng vùng

Là các đối tượng khoanh đất giao thơng (có thuộc tính loại đất là DGT) trên bản đồ

Các trường thông tin cho lớp giao thông dạng vùng:

Bảng 3.14: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

g. Lớp thủy hệ

Là các đối tượng khoanh đất thủy hệ (có thuộc tính loại đất là SON, DTL, MNC)

Các trường thông tin cho lớp thủy hệ dạng vùng:

Bảng 3.15: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

h. Lớp Ranh giới đất trồng lúa

Là đường ranh giới ngoài cùng của một hay nhiều thửa đất trồng lúa liền kề tạo thành một đường khép kín. Lớp ranh giới khu vực đất trồng lúa được xây dựng bằng phương pháp gộp các khoanh đất hiện trạng kề nhau có cùng loại hình sử dụng đất như nhau.

Các trường thông tin cho lớp Ranh giới đất trồng lúa:

Bảng 3.16: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 DienTich Diện tích Real 1

4 DiaChi Địa danh Text 150

5 DienTichPhapLy Diện tích pháp lý Real 1

3.5.2.4 Biên tập nội dung và trình bày dữ liệu

Biên tập trình bày cơ sở dữ liệu đất trồng lúa theo đơn vị hành chính cấp xã. Các yếu tố bản đồ được trình bày theo Phụ lục 04 của Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất)

Hình 3.20: Dữ liệu thuộc tính đất trồng lúa xã Đồng Gia, huyện Kim Thành 3.6. Quy trình tích hợp cơ sở dữ liệu đất trồng lúa từ cấp xã lên cấp huyện, từ cấp huyện lên cấp tỉnh, từ cấp tỉnh lên cấp trung ƣơng

3.6.1. Quy trình tổng qt

CSDL đất lúa (ArcSDE Geodatabase) Tích hợp Chuẩn hóa dữ liệu

- Chuẩn hóa cơ sở tốn học - Chuẩn hóa cấu trúc dữ liệu - Chuẩn hóa thuộc tính

Đóng gói sản phẩm Kết thúc Bắt đầu Kiểm tra dữ liệu Xử lý lỗi tiếp biên - Kiểm tra và xử lý lỗi dọc biên của đối tượng không gian - Kiểm tra và xử lý lỗi tiếp biên của thuộc tính khơng gian

Trích xuất CSDL đất lúa cấp xã CSDL đất lúa (ArcSDE Geodatabase) Đúng Sai Đúng

Sai Kiểm tiếp

biên CSDL đất lúa

cấp xã

(File Geodatabase)

Quy trình này quy định các bước cơng việc tích hợp cơ sở dữ liệu giữa các cấp. Cơ sở dữ liệu đầu vào sử dụng tích hợp theo đơn vị hành chính các cấp (xã, huyện, tỉnh) gọi là cơ sở dữ liệu thành phần. Cơ sở dữ liệu sử dụng để tiếp nhận tích hợp theo đơn vị hành chính các cấp (huyện, tỉnh, trung ương) gọi là cơ sở dữ liệu tập trung.

3.6.2 Các bước tiến hành

a) Thu thập dữ liệu

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng xã nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp xã vào cấp huyện;

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng huyện nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp huyện vào cấp tỉnh;

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng tỉnh nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp tỉnh vào cấp trung ương.

b) Kiểm tra dữ liệu

- Kiểm tra cơ sở toán học của mỗi bộ cơ sở dữ liệu thành phần;

- Chuyển đổi dữ liệu không gian về cơ sở toán học hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 6 độ;

- Kiểm tra cấu trúc dữ liệu của từng lớp đối tượng trong cơ sở dữ liệu thành phần; - Kiểm tra thơng tin thuộc tính được nhập vào cơ sở dữ liệu (chuẩn về hình thức thể hiện, mã phông chữ…) của cơ sở dữ liệu thành phần.

- Kiểm tra về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu :

+ Chuẩn hóa cơ sở tốn học cơ sở dữ liệu thành phần;

+ Chuẩn hóa cấu trúc lớp đối tượng cơ sở dữ liệu thành phần; + Chuẩn hóa thơng tin thuộc tính cơ sở dữ liệu thành phần. c) Tích hợp cơ sở dữ liệu

Chuyển đổi từng cơ sở dữ liệu thành phần vào cơ sở dữ liệu tập trung theo mã đơn vị hành chính.

- Xử lý tiếp biên không gian giữa các đối tượng nền địa lý, hiện trạng sử dụng đất, quản lý đất trồng lúa theo đơn vị hành chính từng cơ sở dữ liệu thành phần;

- Xử lý tiếp biên thuộc tính giữa các đối tượng nền địa lý, hiện trạng sử dụng đất, quản lý đất trồng lúa theo đơn vị hành chính từng cơ sở dữ liệu thành phần;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã (cùng nguồn bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng..) thì áp dụng quy định về hạn sai theo Quy định hiện hành về việc thành lập bản đồ của mỗi loại bản đồ tương ứng;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã khơng có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã thì khi xử lý dọc biên phải theo thứ tự ưu tiên sau: Cơ sở dữ liệu địa chính, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã nhưng nguồn tài liệu bản đồ được thành lập ở các tỷ lệ đo vẽ khác nhau thì thứ tự ưu tiên nguồn tài liệu có tỷ lệ thành lập ở tỷ lệ lớn đến nguồn tài liệu có tỷ lệ thành lập nhỏ;

- Khi tiếp biên dữ liệu khơng gian thuộc các xã có địa phận tiếp giáp nhau mà sai số nằm trong hạn sai cho phép thì thực hiện việc tiếp biên đối tượng theo quy định của Thông tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về Bản đồ địa chính;

- Tiếp biên đối tượng khơng gian mà có sai số nằm ngoài hạn sai cho phép (tham khảo quy định tiếp biên trong Thông tư 25/2014/TT-BTNMT quy định về bản đồ địa chính) thì giữ ngun hiện trạng các đối tượng theo từng xã và không thực hiện xử lý lỗi dọc biên.

- Tiếp biên thuộc tính các đối tượng theo hình tuyến (đường giao thơng, thủy hệ, cơng trình..), khoanh đất hiện trạng hoặc thửa đất địa chính bị phân chia bởi đường địa giới (hoặc ranh giới khép vùng khơng chính thức) thì thuộc tính

đối tượng phải được đồng nhất thuộc tính để đảm bảo tính logic theo tuyến của đối tượng

e)Tích hợp cơ sở dữ liệu

- Tích hợp từng Cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã vào cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp huyện đơn vị hành chính cấp xã;

- Mỗi lớp đối tượng trong CSDL cấp xã khi chuyển đổi vào CSDL cấp huyện thì được nhập vào lớp đối tượng của cả huyện các đối tượng khi nhập vào một lớp vẫn giữ nguyên đối tượng khơng gian và thuộc tính đối tượng tương tự cấp xã.

Hình 3.23: Tích hợp cơ sở dữ liệu đất trồng lúa các xã của huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng

Hình 3.24: Dữ liệu thuộc tính đất trồng lúa huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dƣơng

3.6.3. Phương án tối ưu lựa chọn nguồn dữ liệu cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa.

Sau khi nghiên cứu và xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa từ hai nguồn dữ liệu khác nhau: Nguồn bản đồ địa chính và nguồn bản đồ hiện trạng thực tế đã cho thấy:

Việc lựa chọn xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa từ nguồn bản đồ địa chính sẽ dễ quản lý hơn, chính xác hơn vì các lý do sau: Tỷ lệ bản đồ địa chính lớn hơn với xã thực hiện tỷ lệ bản đồ 1: 1000; 1: 2000. Quản lý diện tích đất trồng lúa theo số tờ, số thửa chính xác hơn.Trong khi đó việc xây dựng CSDL đất trồng lúa từ nguồn bản đồ hiện trạng: Quản lý đất trồng lúa theo khoanh đất trồng lúa, tỷ lệ bản đồ hiện trạng lại nhỏ hơn (tỷ lệ 1:5000; 1: 10000). Khi các xã ta thực hiện chưa

có bản đồ địa chính thì ta phải chọn nguồn đầu vào là đồ hiện trạng sử dụng đất để xây dựng CSDL đất trồng lúa.

3.7. Phân tích hiệu quả của CSDL đất lúa

3.7.1 Hiệu quả với nền kinh tế

Hệ thống quản lý đất trồng lúa hiện đại thông qua việc xây dựng đồng bộ CSDL đất trồng lúa sẽ quản lý đất trồng lúa, giám sát thuận tiện, hoạt động hiệu quả hơn đối với nền kinh tế.

3.7.2. Hiệu quả kinh tế đối với các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai

- Thuận tiện trong việc cung cấp, tham khảo và sử dụng các thông tin về đất trồng lúa.

- Đảm bảo hệ thống dữ liệu chính xác, an tồn và thống nhất giữa các cấp quản lý. Cung cấp một kênh truy cập thông tin tập trung, đồng nhất và tránh được các sai sót trong việc quản lý đất trồng lúa.

- Nâng cao chất lượng trong quá trình ra quyết định và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất trồng lúa ở cả trung ương và địa phương.

- Hệ thống tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc tiếp thu ý kiến người dân về chính sách, pháp luật về đất trồng lúa nhằm đề xuất việc điều chỉnh hệ thống luật pháp cho phù hợp.

Đối với đơn vị lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: Thông qua Phân hệ Quy hoạch trong hệ thống phền mềm xây dựng CSDL đất trồng lúa, với các dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính dạng số, người lập quy hoạch sử dụng đất có số liệu về hiện trạng sử dụng đất lúa sát thực tế, nâng cao tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất; Làm cơ sở để tạo ra cơ chế hợp lý phục vụ việc lập, thẩm định và xét duyệt quy hoạch sử dụng đất ở các cấp; Làm cơ sở để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện qui hoạch sử dụng đất như áp dụng giá đất khi giao đất, thuê đất cũng như bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất, phát triển quỹ đất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng về đất trồng lúa.

3.7.3. Hiệu quả kinh tế đối với khu vực hộ gia đình, cá nhân

CSDL đất trồng lúa tạo được hiệu quả kinh tế đối với khu vực hộ gia đình, cá nhân: xác nhận tính pháp lý về quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ, việc chuyển quyền sử dụng đất sẽ đơn giản hơn và dẫn tới đại đa số các vụ chuyển quyền sẽ được đăng ký tại văn phòng đăng ký đất đai; Người sử dụng sẽ yên tâm sử dụng đất, đầu tư công sức, tiền vốn vào đất hơn do biết rằng nếu đất đai bị thu hồi thì sẽ được đền bù thoả đáng; Có thể thế chấp nhiều hơn do ngân hàng tin tưởng hơn vào tính an tồn của hệ thống đăng ký; Cho phép quản lý tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng bất động sản; Cải thiện điều kiện mơi trường do có qui hoạch sử dụng đất.

3.7.4. Đánh giá về hiệu quả chính trị

CSDL đất trồng lúa giúp tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước đối với công tác quản lý đất đai, hỗ trợ đưa ra các định hướng, quyết sách và hành động cụ thể một cách chính xác, đúng luật

- Tin học hóa cơng tác quản lý đất trồng lúa sẽ làm cho quy trình quản lý có hệ thống hơn, chuyên nghiệp hơn và phù hợp với xu thế phát triển công nghệ thơng tin của thời đại Chính phủ điện tử.

- Giảm thiểu chi phí của việc thực hiện thủ công do áp dụng hệ thống thông tin vào thực tế các hoạt động nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý đất trồng lúa.

- Xây dựng CDSL đất trồng lúa được hình thành sẽ duy trì cập nhật thông tin về đất trồng lúa, biến động đất trồng lúa . Điều này sẽ tiết kiệm kinh phí khơng nhỏ để thực hiện các chương trình thống kê định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của các đơn vị chức năng và đảm nhiệm được các cơng việc đó một cách nhanh chóng, chính xác.

- Do sử dụng hệ thống thông tin trong công tác quản lý đất trồng lúa nên có thể tham mưu tốt hơn cho các cấp lãnh đạo để có những quyết sách, hành động kịp thời, chính xác đối với cơng tác quản lý đất trồng lúa, đặc biệt là việc giám sát

đất trồng lúa.Người dân sẽ dễ dàng tiếp cận với thơng tin đất lúa, từ đó thúc đẩy tính minh bạch, tính trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với công tác quản lý đất trồng lúa, dần hạn chế tiêu cực trong công tác quản lý đất trồng lúa.

3.8. Khai thác CSDL trong quản lý đất trồng lúa huyện Kim Thành

Dựa trên cơ sở dữ liệu đất trồng lúa đã được xây dựng ở trên, tiến hành khai thác phục vụ quản lý đất trồng lúa như: Tra cứu thông tin một cách nhanh chóng và chính xác với các nội dung khác nhau như:

- Tra cứu theo địa giới hành chính, diện tích, diện tích pháp lý để phục vụ cho việc quản lý đất trồng lúa.

- Tra cứu theo Ranh giới bảo vệ đất trồng lúa, ranh giới biến động đất trồng lúa, mốc ranh giới bảo vệ đất trồng lúa về diện tích, địa chỉ.

- Cập nhật, theo dõi biến động đất trồng lúa. Dưới đây là một số bài tốn minh họa:

Hình 3.25: Tìm kiếm các khoanh đất trồng lúa theo địa giới hành chính

+ Tìm kiếm các khoanh đất trồng lúa theo diện tích: Ví dụ truy vấn những khoanh đất trồng lúa có diện tích nằm trong khoảng 100.000m2 - 200.000m2:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau quá trình nghiên cứu và làm việc, với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của thầy cô, đồng nghiệp. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS. TS Nhữ Thị Xuân, đến nay tôi đã hồn thành bản luận văn của mình. Kết quả là đã ứng dụng GIS xây dựng CSDL phục vụ quản lý đất trồng lúa huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã được chuẩn hố, cùng với những thơng tin chính xác.

Từ những kết quả đã đạt được, luận văn có thể rút ra một số kết luận và kiến nghị sau:

Kết luận:

1. Công tác lưu trữ, theo dõi, cập nhật biến động đất trồng lúa tại huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương chưa được coi trọng, gây khơng ít khó khăn cho cơng tác quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS trong quản lý đất trồng lúa huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 107)