Lớp Địa phận cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS trong quản lý đất trồng lúa huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 99)

e. Lớp Đường biên giới, địa giới

Là đường biên giới quốc gia trên đất liền, đường địa giới hành chính các cấp được thu nhận từ dữ liệu bản đồ thu thập. Trường hợp đường biên giới hoặc địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì ưu tiên đường biên giới, địa giới hành chính cấp cao nhất

Các trường thông tin cho lớp Đường biên giới địa giới:

Bảng 3.5: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Đƣờng biên giới, địa giới

TT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 LoaiDuongBienGioiDiaGioi Loại đường biên giới, địa giới Interger

4 ChieuDai Chiều dài tuyến Real

f. Lớp giao thông dạng vùng

Là các đối tượng khoanh đất giao thơng (có thuộc tính loại đất là DGT) trên bản đồ

Các trường thông tin cho lớp giao thông dạng vùng:

Bảng 3.6: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

Hình 3.14: Lớp Thủy hệ dạng vùng

g. Lớp thủy hệ

Là các đối tượng khoanh đất thủy hệ (có thuộc tính loại đất là SON, DTL, MNC)

Các trường thông tin cho lớp thủy hệ dạng vùng:

Bảng 3.7: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

Hình 3.15: Lớp Thủy hệ dạng vùng

h. Lớp Ranh giới đất trồng lúa

Là đường ranh giới ngoài cùng của một hay nhiều thửa đất trồng lúa liền kề tạo thành một đường khép kín. Lớp ranh giới khu vực đất trồng lúa được xây dựng bằng phương pháp gộp các khoanh đất hiện trạng kề nhau có cùng loại hình sử dụng đất như nhau.

Các trường thông tin cho lớp Ranh giới đất trồng lúa:

Bảng 3.8: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 DienTich Diện tích Real 1

4 DiaChi Địa danh Text 150

5 DienTichPhapLy Diện tích pháp lý Real 1

Hình 3.16: Lớp Ranh giới đất trồng lúa

3.4.2.3 Biên tập nội dung và trình bày dữ liệu

Biên tập trình bày cơ sở dữ liệu đất trồng lúa theo đơn vị hành chính cấp xã. Các yếu tố bản đồ được trình bày theo Phụ lục 04 của Thơng tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất)

Hình 3.17: Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa xã Cộng Hòa, huyện Kim Thành

3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa huyện Kim Thành từ nguồn bản đồ hiện trạng sử dụng đất hiện trạng sử dụng đất

3.5.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất trồng lúa được xây dựng từ nguồn dữ liệu là bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thiết kế quản lý theo đơn vị hành chính cấp xã. Mức độ quản lý thơng tin đồ họa chi tiết theo khoanh vùng loại đất thêm mục đích sử dụng trên bản đồ hiện trạng; dữ liệu thuộc tính quản lý theo bảng số liệu thống kê, kiểm kê cấp xã

3.5.2 Các bước thực hiện

3.5.2.1. Thu thập số liệu

a) Thu thập tài liệu

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã;

- File số liệu thống kê, kiểm kê đất đai đối với đất trồng lúa năm 2014 theo đơn vị hành chính cấp xã;

- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã được phê duyệt;

- Các tài liệu khác có liên quan (Bản trích đo hiện trạng đã được phê duyệt các dự án có ảnh hưởng đến diện tích đất trồng lúa).

b) Phân tích đánh giá, lựa chọn tài liệu sử dụng:

- Kiểm tra phân loại bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo thời điểm thành lập, định dạng lưu trữ và cơ sở toán học;

- Kiểm tra sự tương quan giữa các loại tài liệu. Lựa chọn tài liệu nền phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa;

- Nắn chuyển bản đồ về hệ tọa độ VN-2000 trong trường hợp hệ tọa độ bản đồ chưa phải là VN-2000.

c) Chỉnh lý bản đồ

- Cập nhật, bổ sung các khoanh đất trồng lúa theo các tài liệu đo đạc lên bản đồ hiện trạng (trích đo hiện trạng giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất);

- Bổ sung các đối tượng quy hoạch từ bản đồ quy hoạch sử dụng đất có liên quan đến diện tích đất trồng lúa lên bản đồ nền theo yêu cầu của chuẩn dữ liệu địa chính (chỉ giới quy hoạch, hành lang an tồn cơng trình, vùng quy hoạch…).

3.5.2.2 Xây dựng dữ liệu không gian

- Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tượng không gian nền địa lý trong CSDL đất trồng lúa với nội dung tương ứng trong bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tượng cần thiết.

Chuẩn hóa các lớp đối tượng khơng gian trên bản đồ nền chưa phù hợp với yêu cầu của cơ sở dữ liệu đất trồng lúa:

- Phân lớp các đối tượng trên bản đồ nền thu thập;

- Kiểm tra, sửa lỗi quan hệ giữa các đối tượng trên bản đồ nền theo quy định (quan hệ vùng - vùng, đường - vùng, đường - đường);

- Vẽ các đối tượng chưa có trên bản đồ nền nhưng có cơ sở xác định (ví dụ tim cầu giao thơng khơng có trong bản đồ nền nhưng có thể xác định được bằng cách vẽ đường trung tuyến giữa hai vai cầu giao thơng)

- Rà sốt chuẩn hóa thơng tin thuộc tính cho từng đối tượng khơng gian bản đồ nền theo quy định cơ sở dữ liệu đất trồng lúa (tên địa danh, sơn văn, thủy văn, cầu, điểm kinh tế văn hóa xã hội, tên đường…). Những đối tượng này không được trùng nhau nếu cùng ghi chú cho một đối tượng. Ví dụ: một điểm tọa độ địa chính chỉ có một nhãn ghi chú duy nhất.

3.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu

Sử dụng phần mềm ArcGIS, đưa dữ liệu vào các lớp dữ liệu từ shapefile thuộc tính và shapefile khơng gian bằng cách truy vấn theo level.

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian được thực hiện cụ thể với từng nhóm đối tượng như sau:

a. Lớp Khoanh đất hiện trạng

Đối tượng không gian hiện trạng sử dụng đất được thu nhận là các khoanh đất hiện trạng sử dụng các loại đất trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất (không bao gồm các đối tượng giao thông, thủy hệ dạng vùng).

Các trường thông tin cho lớp Khoanh đất hiện trạng:

Bảng 3.9: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Khoanh đất hiện trạng

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 DienTich Diện tích Real 1

4 KyHieuLoaiDat Ký hiệu loại đất Text 10

5 MauLoaiDat Mã màu Interger

6 NamThanhLap Năm thành lập Text 4

b. Lớp Địa Danh

Tên gọi của đối tượng được thu nhận theo tài liệu thu thập. Bao gồm địa văn, sơn văn, thủy văn, địa danh hành chính, xứ đồng. Lớp địa danh được thu nhận từ đối tượng địa danh, ghi chú dạng text trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số.

Các trường thông tin cho lớp Địa danh:

Bảng 3.10: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Địa danh

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 Ten Tên địa danh Text 50

4 LoaiDiaDanh Loại địa danh Interger

c. Lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội

Là kiểu đối tượng dạng ký hiệu (cell) xác định vị trí của các điểm kinh tế, văn hóa, xã hội. Lớp điểm kinh tế, văn hóa, xã hội được thu nhận từ đối tượng tương ứng trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số bao gồm tên cơng trình và danh từ chung.

Các trường thơng tin cho lớp Điểm Kinh tế văn hóa xã hội:

Bảng 3.11: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Điểm kinh tế văn hóa xã hội

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 Ten Tên cơng trình Text 50

4 LoaiCongTrinh Loại cơng trình Interger

d. Lớp Địa phận cấp xã

Tạo vùng lớp địa phận hành chính cấp xã từ đối tượng đường biên giới, địa giới

Các trường thông tin cho lớp Địa phận cấp xã:

Bảng 3.12: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Địa phận cấp xã

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 Ten Tên đơn vị hành chính Text 150

4 DienTich DienTich Interger 1

e. Lớp Đường biên giới, địa giới

Là đường biên giới quốc gia trên đất liền, đường địa giới hành chính các cấp được thu nhận từ dữ liệu bản đồ thu thập. Trường hợp đường biên giới hoặc địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì ưu tiên đường biên giới, địa giới hành chính cấp cao nhất

Các trường thơng tin cho lớp Đường biên giới địa giới:

Bảng 3.13: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Đƣờng biên giới, địa giới

TT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 LoaiDuongBienGioiDiaGioi Loại đường biên giới, địa giới Interger

f. Lớp giao thông dạng vùng

Là các đối tượng khoanh đất giao thơng (có thuộc tính loại đất là DGT) trên bản đồ

Các trường thông tin cho lớp giao thông dạng vùng:

Bảng 3.14: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Giao thông dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

g. Lớp thủy hệ

Là các đối tượng khoanh đất thủy hệ (có thuộc tính loại đất là SON, DTL, MNC)

Các trường thông tin cho lớp thủy hệ dạng vùng:

Bảng 3.15: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Thủy hệ dạng vùng

STT FieldName Alias Datatype Length

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

h. Lớp Ranh giới đất trồng lúa

Là đường ranh giới ngoài cùng của một hay nhiều thửa đất trồng lúa liền kề tạo thành một đường khép kín. Lớp ranh giới khu vực đất trồng lúa được xây dựng bằng phương pháp gộp các khoanh đất hiện trạng kề nhau có cùng loại hình sử dụng đất như nhau.

Các trường thông tin cho lớp Ranh giới đất trồng lúa:

Bảng 3.16: Cấu trúc dữ liệu thông tin lớp Ranh giới đất trồng lúa

STT FieldName Alias Datatype Length Precision

1 UUID Mã định danh

2 Maxa Mã đơn vị hành chính xã Text 5

3 DienTich Diện tích Real 1

4 DiaChi Địa danh Text 150

5 DienTichPhapLy Diện tích pháp lý Real 1

3.5.2.4 Biên tập nội dung và trình bày dữ liệu

Biên tập trình bày cơ sở dữ liệu đất trồng lúa theo đơn vị hành chính cấp xã. Các yếu tố bản đồ được trình bày theo Phụ lục 04 của Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất)

Hình 3.20: Dữ liệu thuộc tính đất trồng lúa xã Đồng Gia, huyện Kim Thành 3.6. Quy trình tích hợp cơ sở dữ liệu đất trồng lúa từ cấp xã lên cấp huyện, từ cấp huyện lên cấp tỉnh, từ cấp tỉnh lên cấp trung ƣơng

3.6.1. Quy trình tổng quát

CSDL đất lúa (ArcSDE Geodatabase) Tích hợp Chuẩn hóa dữ liệu

- Chuẩn hóa cơ sở tốn học - Chuẩn hóa cấu trúc dữ liệu - Chuẩn hóa thuộc tính

Đóng gói sản phẩm Kết thúc Bắt đầu Kiểm tra dữ liệu Xử lý lỗi tiếp biên - Kiểm tra và xử lý lỗi dọc biên của đối tượng không gian - Kiểm tra và xử lý lỗi tiếp biên của thuộc tính khơng gian

Trích xuất CSDL đất lúa cấp xã CSDL đất lúa (ArcSDE Geodatabase) Đúng Sai Đúng

Sai Kiểm tiếp

biên CSDL đất lúa

cấp xã

(File Geodatabase)

Quy trình này quy định các bước cơng việc tích hợp cơ sở dữ liệu giữa các cấp. Cơ sở dữ liệu đầu vào sử dụng tích hợp theo đơn vị hành chính các cấp (xã, huyện, tỉnh) gọi là cơ sở dữ liệu thành phần. Cơ sở dữ liệu sử dụng để tiếp nhận tích hợp theo đơn vị hành chính các cấp (huyện, tỉnh, trung ương) gọi là cơ sở dữ liệu tập trung.

3.6.2 Các bước tiến hành

a) Thu thập dữ liệu

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng xã nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp xã vào cấp huyện;

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng huyện nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp huyện vào cấp tỉnh;

- Thu thập cơ sở dữ liệu của từng tỉnh nếu đồng bộ cơ sở dữ liệu từ cấp tỉnh vào cấp trung ương.

b) Kiểm tra dữ liệu

- Kiểm tra cơ sở toán học của mỗi bộ cơ sở dữ liệu thành phần;

- Chuyển đổi dữ liệu khơng gian về cơ sở tốn học hệ tọa độ VN-2000, múi chiếu 6 độ;

- Kiểm tra cấu trúc dữ liệu của từng lớp đối tượng trong cơ sở dữ liệu thành phần; - Kiểm tra thơng tin thuộc tính được nhập vào cơ sở dữ liệu (chuẩn về hình thức thể hiện, mã phơng chữ…) của cơ sở dữ liệu thành phần.

- Kiểm tra về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu :

+ Chuẩn hóa cơ sở tốn học cơ sở dữ liệu thành phần;

+ Chuẩn hóa cấu trúc lớp đối tượng cơ sở dữ liệu thành phần; + Chuẩn hóa thơng tin thuộc tính cơ sở dữ liệu thành phần. c) Tích hợp cơ sở dữ liệu

Chuyển đổi từng cơ sở dữ liệu thành phần vào cơ sở dữ liệu tập trung theo mã đơn vị hành chính.

- Xử lý tiếp biên không gian giữa các đối tượng nền địa lý, hiện trạng sử dụng đất, quản lý đất trồng lúa theo đơn vị hành chính từng cơ sở dữ liệu thành phần;

- Xử lý tiếp biên thuộc tính giữa các đối tượng nền địa lý, hiện trạng sử dụng đất, quản lý đất trồng lúa theo đơn vị hành chính từng cơ sở dữ liệu thành phần;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã (cùng nguồn bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng..) thì áp dụng quy định về hạn sai theo Quy định hiện hành về việc thành lập bản đồ của mỗi loại bản đồ tương ứng;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã khơng có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã thì khi xử lý dọc biên phải theo thứ tự ưu tiên sau: Cơ sở dữ liệu địa chính, bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Khi xử lý lỗi dọc biên giữa các xã có cùng nguồn tài liệu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã nhưng nguồn tài liệu bản đồ được thành lập ở các tỷ lệ đo vẽ khác nhau thì thứ tự ưu tiên nguồn tài liệu có tỷ lệ thành lập ở tỷ lệ lớn đến nguồn tài liệu có tỷ lệ thành lập nhỏ;

- Khi tiếp biên dữ liệu khơng gian thuộc các xã có địa phận tiếp giáp nhau mà sai số nằm trong hạn sai cho phép thì thực hiện việc tiếp biên đối tượng theo quy định của Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT Quy định về Bản đồ địa chính;

- Tiếp biên đối tượng khơng gian mà có sai số nằm ngồi hạn sai cho phép (tham khảo quy định tiếp biên trong Thông tư 25/2014/TT-BTNMT quy định về bản đồ địa chính) thì giữ ngun hiện trạng các đối tượng theo từng xã và không thực hiện xử lý lỗi dọc biên.

- Tiếp biên thuộc tính các đối tượng theo hình tuyến (đường giao thơng, thủy hệ, cơng trình..), khoanh đất hiện trạng hoặc thửa đất địa chính bị phân chia bởi đường địa giới (hoặc ranh giới khép vùng khơng chính thức) thì thuộc tính

đối tượng phải được đồng nhất thuộc tính để đảm bảo tính logic theo tuyến của đối tượng

e)Tích hợp cơ sở dữ liệu

- Tích hợp từng Cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp xã vào cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu hiện trạng đất trồng lúa cấp huyện đơn vị hành chính cấp xã;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS trong quản lý đất trồng lúa huyện kim thành, tỉnh hải dương (Trang 99)