Bảng phân loại dịng tế bào theo FAB có bổ sung thêm marker và di truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng bộ kit nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn fab 14 (Trang 31 - 36)

Thể Hình thái học-số lƣợng tế bào tủy (SLTBT) Hóa học tế bào Marker CD Di truyền

M0 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts 3) Khơng có tế bào trưởng thành dịng hạt 4) Khơng có hạt đặc hiệu và thể Auer trên

nguyên sinh chất tế bào.

1) Peroxidaza dương tính trên kính hiển vi điện tử; 2) Tất cả kỹ thuật nhuộm khác đều âm tính. 1) CD (+): 13, 33; 2) CD dòng lympho âm tính (-): TdT, 3, 5, 10, 19. M1 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts 3) Có thể Auer trên nguyên sinh chất tế bào.

1) ≥3% blasts (+):

2) Peroxidaza, Sudan B, CE. 3) ≥3% blast (-): NE-NaF

1) CD (+): 13, 15, 33; 2) HLA-DR (+). 3) CD (-): 14 M2 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu;

2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) 30-89% tế bào khơng phải dịng hồng cầu là

blasts;

4) >10% SLTBT là bạch cầu hạt trưởng thành; 5) <20% SLTBT là bạch cầu monoxít;

1) ≥3% blasts (+):

2) Peroxidaza, Sudan B, CE. 3) ≥3% blast (-): NE-NaF

1) CD (+): 13, 15, 33; 2) HLA-DR (+). 3) CD (-): 14

Thể Hình thái học-số lƣợng tế bào tủy (SLTBT) Hóa học tế bào Marker CD Di truyền

M3 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu;

2) 30-89% tế bào khơng phải dịng hồng cầu là blasts;

3) >10% SLTBT là bạch cầu hạt trưởng thành; 4) <20% SLTBT là bạch cầu monoxít;

5) Có nhiều thể Auer thành bó trên nguyên sinh chất.

1) ≥3% blasts (+):

2) Peroxidaza, Sudan B, CE. 3) ≥3% blast (-): NE-NaF 1) CD (+): 13, 15, 33; 2) HLA-DR (+). 3) CD (-): 14 t(15; 17) (q22; q12) M4 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) 30-80% SLTBT là tế bào dòng tủy đã bao

gồm cả blasts;

4) 20-80% SLTBT là bạch cầu monoxít;

5) Có thể xuất hiện thể Auer trên nguyên sinh chất;

6) Số lượng bạch cầu monoxít trong máu >5.109 hoặc <5.1 9 kèm tăng lysozym

Peroxidaza, Sudan B, CE, NE-NaF dương tính

1) CD (+): 13, 14, 15, 33;

2) HLA-DR (+).

Thể Hình thái học-số lƣợng tế bào tủy (SLTBT) Hóa học tế bào Marker CD Di truyền

M4eo 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) 30-80% SLTBT là tế bào dòng tủy đã bao

gồm cả blasts;

4) 20-80% SLTBT là bạch cầu monoxít; 5) Có thể xuất hiện thể Auer trên nguyên sinh

chất;

6) ≥5% tế bào khơng phải dịng hồng cầu là bạch cầu ưa axit và gặp các tế bào ưa axit bất thường;

7) Số lượng bạch cầu monoxít trong máu >5.109 hoặc <5.1 9 kèm tăng lysozym trong huyết tương.

Peroxidaza, Sudan B, CE, NE-NaF dương tính

1) CD (+): 13, 14, 15, 33;

2) HLA-DR (+).

t(16; 16) inv(16)

M5a 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) ≥8 % tế bào khơng phải dịng hồng cầu là

monoxít;

4) ≥8 % tế bào monoxít là monoblast;

5) Hiếm khi xuất hiện thể Auer trên nguyên

1) Peroxidaza, Sudan B âm tính hoặc dương tính yếu; 2) CE âm tính; 3) NE dương tính mạnh và bị ức chế bởi NaF 1) CD (+): 13, 14, 15, 33; 2) HLA-DR (+). t(9; 11) (p22:q23)

Thể Hình thái học-số lƣợng tế bào tủy (SLTBT) Hóa học tế bào Marker CD Di truyền

M5b 1) <50% SLTBT là nguyên hồng cầu; 2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) ≥8 % tế bào khơng phải dịng hồng cầu

trong tủy là monoxít;

4) <80% tế bào monoxít là monoblast;

5) Hiếm khi xuất hiện thể Auer trên nguyên sinh chất.

1) Peroxidaza, Sudan B âm tính hoặc dương tính yếu; 2) CE âm tính; 3) NE dương tính mạnh và bị ức chế bởi NaF. 1) CD (+): 13, 14, 15, 33; 2) HLA-DR (+). t(8;16) (p11:p13) M6 1) ≥5 % SLTBT là nguyên hồng cầu và thường có loạn sản;

2) ≥3 % tế bào có nhân trong tủy là blasts; 3) Có thể xuất hiện thể Auer trên nguyên sinh

chất.

1) PAS dương tính;

2) Khơng cần nhuộm Peroxidaza, Sudan B, CE, NE, NE-NaF. 1) CD (+): 13, 14, 15, 33; 2) HLA-DR (+). 1) del(5 và/hoặc 7q); 2) Ba nhiễm sắc thể số 8.

M7 1) ≥3 % tế bào có nhân là blasts;

2) Có thể chẩn đốn bằng máu ngoại vi trong trường hợp không thể lấy mẫu tủy.

1) PAS dương tính

2) Peroxidaza, Sudan B, CE âm tính;

3) NE và Peroxidaza tiểu cầu

1) CD (+): 41, 61;

2) Kháng nguyên có liên quan đến yếu tố VIII (+).

1.5. Nghiên cứu trong nƣớc về nhuộm hóa học tế bào

Từ đầu những năm 197 , bộ môn Huyết học-Truyền máu đã triển khai các kỹ thuật nhuộm hóa học tế bào tại khoa Huyết học-Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai. Năm 1984, đã xuất bản cuốn kỹ thuật xét nghiệm huyết học-truyền máu trong đó có giới thiệu về các kỹ thuật nhuộm hóa học tế bào. Các kỹ thuật nhuộm chủ yếu là nhuộm PAS, peroxidaza và sudan B... Sau đó các kỹ thuật nhuộm enzym theo phương pháp muối kim loại và hình thành phẩm màu azo đã được nghiên cứu đưa vào ứng dụng tại các khoa Huyết học-Truyền máu tại các bệnh viện Trung ương ở Việt Nam.

Năm 1993, Lê Đức Ngọc và cộng sự đã nghiên cứu cải tiến phương pháp đánh giá một số thay đổi hóa sinh trong tế bào bạch cầu ung thư dòng tủy [15 . Năm 2 1 , Lưu Văn Bôi và cộng sự đã nghiên cứu tối ưu hóa, sản xuất các cơ chất và kít nhuộm esteraza bạch cầu người tại Việt Nam với giá thành thấp và đã tìm được cơ chất có độ đặc hiệu cao hơn so với cơ chất của Sigma là hợp chất naphtol AS-OL 2-clopropionat. Các tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng electron, hiệu ứng khơng gian của các nhóm thế và các góc nhị diện tạo bởi nhóm cacboxyl lên độ đặc hiệu, độ nhạy của cơ chất đối với phản ứng nhuộm esteraza cho thấy: Các nhóm thế đẩy cho điểm nhuộm cao hơn các nhóm thế hút điện tử, các nhóm thế hút điện tử ở vị trí octo- cho điểm

nhuộm cao hơn ở vị trí para-; điểm nhuộm cao nhất thuộc về các nhóm N-hiđrocacbon amit thế và cacboxylat kích thước trung bình [16]. Nguyễn Đình Triệu và cộng sự (2 ) đã tiến hành nghiên cứu cơ chế động học bằng phần mềm Hyperchem và thực nghiệm kiểm tra cơ chế của phản ứng nhuộm esteraza không đặc hiệu đã cho thấy phản ứng đi qua giai đoạn tạo phức trung gian, từ đó đưa ra pH tối ưu bằng 8,0 [4, 18].

Ở Việt Nam, hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu về pha chế và chế tạo bộ kít nhuộm hóa học tế bào. Các phòng xét nghiệm đều tự pha các dung dịch nhuộm hóa học tế bào để tiến hành nhuộm dùng trong chẩn đoán và chủ yếu gồm 3 kỹ thuật: PAS, peroxidaza và sudan B. Nguyên nhân là các cơ chất dùng cho các kỹ thuật nhuộm esteraza đặc hiệu, không đặc hiệu ức chế và không ức chế, photphataza kiềm, axit rất dễ bị phân hủy đều phải nhập ngoại với giá thành cao (>10 triệu đồng 1g) và điều kiện bảo quản đòi hỏi ở nhiệt độ <-200

C. Mặt khác các kỹ thuật này thường khơng đồng bộ do mỗi kỹ thuật có thời gian nhuộm, dung dịch cố định khác nhau dẫn đến kỹ thuật viên rất khó thực hiện (xem Bảng 1.5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng bộ kit nhuộm hóa học tế bào để phân loại bệnh bạch cầu cấp theo tiêu chuẩn fab 14 (Trang 31 - 36)