Chất hoạt động bề mặt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng các phương pháp phân tích quang phổ nghiên cứu đặc tính và cơ chế hấp phụ thuốc nhuộm trên vật liệu đá ong biến tính (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN

1.6. Chất hoạt động bề mặt

Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) là các chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng. Phân tử chất hoạt động bề mặt gồm hai phần: đầu kị nƣớc (Hydrophobic) và đầu ƣa nƣớc (Hydrophylic). Do đó, tính chất của chất hoạt động bề mặt phụ thuộc vào hai phần này.

Phân loại chất hoạt động bề mặt:

- Chất hoạt động bề mặt không mang điện (nonionic): khi hịa tan vào trong nƣớc khơng phân ly ra ion, có khả năng hoạt động bề mặt không cao.

- Chất hoạt động bề mặt anion: khi hòa tan vào nƣớc phân ly ra ion âm hoạt

động bề mặt, có khả năng hoạt động bề mặt mạnh nhất so với các loại khác.

- Chất hoạt động bề mặt cation: khi hòa tan vào nƣớc phân ly ra ion dƣơng hoạt động bề mặt dƣơng, có khả năng hoạt động bề mặt khơng cao.

- Chất hoạt động bề mặt lƣỡng tính: tùy theo mơi trƣờng là axit hay bazơ mà

có hoạt tính cation với axit hay anion với bazơ, khả năng hoạt động bề mặt phụ thuộc nhiều vào các nhóm axit và bazơ.

Đối với chất hoạt động bề mặt, sự hình thành mixen có vai trị quan trọng. Mixen đƣợc hình thành khi ở một nồng độ nhất định, các phân tử chất HĐBM tập hợp lại co cụm với nhau, đầu ƣa nƣớc đƣợc bao quanh bởi các phân tử nƣớc sẽ hƣớng ra ngoài và đầu ki nƣớc tụ vào bên trong hình thành các mixen có dạng hình cầu, hình trụ hay màng. Nồng độ phù hợp để bắt đầu hình thành các mixen đƣợc gọi là nồng độ Mixen tới hạn (CMC) [44].

Natri dodecyl sulfat (SDS) là một chất HĐBM dạng anion mang điện âm có cơng thức hóa học là CH3(CH2)SO4Na (Hình 1.3).

Hình 1. 3. Cơng thức cấu tạo của chất hoạt động bề mặt mang điện âm SDS

Chất hoạt động bề mặt SDS khi hòa tan trong nƣớc phân ly thành các ion hoạt động bề mặt âm, có khả năng hoạt động mạnh nhất so với các loại khác. Ngoài ra, SDS là một chất hoạt động bề mặt thân thiện với môi trƣờng, không gây ung thƣ ở ngƣời hoặc động vật ngay cả khi tiêu thụ hoặc sử dụng trực tiếp [55]. Do đó, trong luận văn này, SDS đƣợc lựa chọn là chất hoạt động bề mặt đƣợc dùng để biến tính bề mặt vật liệu đá ong ứng dụng trong hấp phụ xử lý thuốc nhuộm mang điện dƣơng RhB.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng các phương pháp phân tích quang phổ nghiên cứu đặc tính và cơ chế hấp phụ thuốc nhuộm trên vật liệu đá ong biến tính (Trang 29 - 31)