Trong q trình phát triển và hồn thiện của các thung lũng, các bãi bồi rộng lớn ở đáy thung lũng liên tục được hình thành, các q trình dịng chảy cũng tiếp tục được diễn ra, tạo nên các dấu vết của khúc uốn lịng sơng cổ, các gờ cao ven lịng, hồ móng ngựa,… Để hiểu rõ hơn về lịng sơng cổ thì nhất thiết phải hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển của một khúc uốn lịng sơng.
Quá trình hình thành thung lũng bãi bồi và biến đổi lịng sơng
Để hình thành được thung lũng bãi bồi, với những khúc uốn thứ sinh mềm mại có tính quy luật, dịng sơng đã phải trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng minh được rằng trong q trình tiến hóa đó, hoạt động uốn khúc của dịng sơng giữ vai trị chủ yếu, thậm chí quyết định. Chính hiện tượng uốn khúc và sự di chuyển của từng khúc uốn cũng như của cả hệ thống khúc uốn là công cụ để mở rộng thung lũng và tạo ra bãi bồi. Quá trình uốn khúc lịng sơng và hình thành thung lũng bãi bồi được thể hiện qua hình 1.8.
Do đường trục động lực của dịng sơng ln ln bị lệch về phía bờ lõm và dịng sơng vừa chảy tiến, vừa thực hiện vịng hồn lưu ngang, nên thực chất nó là một dịng chảy phức tạp. Chính vì vậy, tác dụng địa mạo của nó đối với hai bờ khơng giống nhau: bờ lõm bao giờ cũng bị xâm thực mạnh, càng ngày càng lùi dần, bờ lồi được bồi đắp phù sa, tiến dần vào phía lịng sơng, tạo thành bãi cát ven lòng. Hiệu quả tổng hợp là lịng sơng càng ngày càng bị chuyển dịch về phía bờ lõm và do đó dần dần trở nên cong hơn.