tượng dải trũng, lòng hồ được lọc qua các yếu tố nhân sinh
thì sử dụng đất cũng là trồng cây lương thực nhưng diện phân bố rải rác hơn, phụ thuộc vào động lực dịng chảy sơng thường xun.
Hình 3.25: Bản đồ địa mạo và ảnh Landsat
khu vực huyện Hoài Đức, Đan Phượng, Từ Liêm []
Đặc biệt, xen giữa những thửa đất tập trung trồng lúa, thường xuất hiện các gờ cao, có nền đất rắn chắc hơn thì thường được sử dụng để trồng các cây hoa màu. Các loại cây này thường có thể hiện theo luống thẳng hàng nên rất dễ nhận biết trên ảnh để khoanh vẽ. Đây là những khối đất cịn sót lại của hệ tầng Hà Nội và Vĩnh Phúc (hình 3.25), khơng bị lịng sơng cắt qua, phân bố khơng theo quy luật. Chính vì vậy, việc sử dụng yếu tố sử dụng đất, hoạt động dân cư sinh sống để khoanh vẽ các dải đất này ở mức độ chi tiết cao là hết sức cần thiết. Đây là những vùng ít có khả năng bị ngập úng vào mùa lũ nên thường được loại bỏ khá nhiều qua bước xử lý ảnh ở trên. Mặc dù vậy, công tác phân tích này vẫn rất cần thiết để kiểm chứng độ chính xác của q trình phân tích ảnh.
3.1.2.3. Phân tích dấu hiện lịng sơng qua tài liệu địa chất, lỗ khoan địa tầng
Bên cạnh những nghiên cứu trên bề mặt địa hình, lớp phủ thực vật hay hoạt động sử dụng đất con người là những vấn đề được nghiên cứu, nhận dạng qua ảnh viễn thám, ngoài thực địa, tài liệu địa chất, lỗ khoan và lát cắt địa tầng cũng hết sức cần thiết trong việc tái hiện lại hệ thống lịng cổ các con sơng đã bị lụi tàn theo thời gian. Trong q trình phát triển của con người, các cơng trình được xây dựng ngay trên các lịng
Hình 3.26: Mặt cắt địa chất đệ tứ theo tuyến khoan từ Nhổn đến Đơng Anh [23]
Hình 3.27: Nhận biết lịng sơng cổ dựa trên yếu tố trầm tích (a) Bản đồ địa hình khu
vực Nhân Chính; (b) Mặt cắt trầm tích tại điểm có lỗ khoan LK; (c) Ảnh khu vực có mặt cắt là lớp cát sạn tướng lịng sơng
Ảnh 3.28: Tầng trầm tích sét than tại hồ Đống Đa và dấu vết cây đang hoá than
[ảnh Đặng Văn Bào, 2010] LK (a ) (b) LK (c )
sông cổ mà thiếu đi sự chú ý về thành phần vật chất nền móng khiến rất nhiều trong số đó xảy ra các hiện tượng sụt lún, rạn nứt nhà ngay sau khi hoàn thành.
Như đã phân tích ở phần đặc điểm địa chất khu vực, vùng đất Hà Nội đã được định hình từ cuối chu kỳ thứ tư. Do đó có thể nói, chu kỳ này là q trình tiếp tục bồi đắp phù sa, tạo nên diện mạo ngày nay. Q trình đó đã để lại nhiều dấu vết cảnh quan môi trường như hiện nay. Đặc biệt trên địa bàn Hà Nội, từ khi có cơng trình đắp đê ven các sông (sông Hồng và sông Đáy) khoảng 700 trăm năm trước đây thì các diện tích trong đê hầu như đoạn tuyệt với q trình lắng đọng trầm tích (trừ những diện tích nhỏ bị phủ thêm bởi các đợt vỡ đê), nên có hiện tượng bề mặt lịng sơng Hồng ngày càng nâng cao, nhiều chỗ còn cao hơn bề mặt ruộng đồng ở trong đê. Chính vì khu vực nghiên cứu có thành tạo từ cuối chu kỳ thứ tư (tuổi Holocen giữa) nên dấu vết trầm tích lịng sơng có thể dễ dàng giúp chúng ta vẽ lại được các tuyến lòng sơng cổ tại đây.
Phân tích tài liệu địa chất trên mặt cắt địa chất từ Nhổn đến Đơng Anh có thể nhận thấy độ sâu của lịng sơng thường đâth trên 15m. Lịng sơng được đặc trưng bởi tầng trầm tích hạt thơ như cát, cuội, sỏi. Tại khu vực Nhổn, lớp phủ trầm tích hệ tầng Thái Bình chỉ tồn tại lớp phủ mỏng, từ 2m đến 4-5m. Đó là lớp phủ kiểu bãi bồi khi nước lũ tràn bờ. Ở phía Đơng Anh, nơi phân bố chủ yếu các thành tạo trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc thì lớp phủ mỏng của trầm tích hệ tầng Thái bình tại đầm Vân Trì chỉ là các dịng suối nhỏ chảy trong phạm vi thềm sông.
Để xác định lịng sơng bằng phương pháp này địi hỏi có sự tổng hợp tài liệu của nhiều lỗ khoan. Trong khuôn khổ của luận văn và các tài liệu thu thập được, sinh viên chỉ vẽ các lịng sơng cổ tại những nơi mà có tài liệu chắc chắn về thành tạo trầm tích tướng lịng sơng (như các khu vực xã Quốc Oai, đoạn Trung Kính – Cầu Giấy, hồ Đống Đa, xã Mễ Trì,….), (hình 3.26).
Các trầm tích hồ móng ngựa thường dễ dạng được quan sát bởi các hố đào và cơng trình. Trong mặt cắt trầm tích tại các hồ móng ngựa, phía trên các trầm tích tướng lịng sơng thường xuất hiện lớp trầm tích sét than, có thể có xen các dấu tích của cây
đang trong q trình hố than (gặp được ở hồ Đống Đa, hình 3.28). Tại khu vực Từ Liêm, theo các tài liệu lỗ khoan Dịch Vọng, tầng than bùn có nơi dày tới 4m, nằm từ độ cao sấp xỉ mực nước biển trở xuống.
3.2. Đặc điểm hệ thống lịng cổ sơng Đáy, sơng Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội phố Hà Nội
3.2.1. Hệ thống lịng cổ sơng Đáy, sơng Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội
Trên cơ sở phân tích các tiêu chí và dấu hiệu để nhận biết các lịng sông cổ ở trên, học viên tiến hành khoanh vẽ, liên kết lại các lòng hồ, dải trũng nằm trong khu vực. Kết quả cho thấy các lịng cổ của sơng Đáy, sơng Nhuệ ở phía tây Hà Nội phân bố một cách có quy luật và chủ yếu tập trung dọc theo tuyến sông Đáy, sông Nhuệ, sông Ngũ Huyền Khê và sơng Hồng. Dọc theo hệ thống lịng cổ các con sông là hệ thống các gờ cao ven lòng hay những khu dân cư từ lâu đời. Sự phân bố của các lòng cổ phù hợp với quy luật dòng chảy. Hầu hết các lòng cổ đều chạy theo hướng tây bắc xuống đông nam, dọc theo trục động lực dòng chảy qua các thời kỳ. Phân tích hệ thống lịng sơng cổ đã được xác lập, có thể đưa ra một só nhận xét sau đây:
- Kết quả phân tích cho thấy hệ thống lịng sơng cổ phát triển theo hướng kéo dài tây bắc – đông nam, phù hợp với rãnh địa hào Hà Đơng – Khối Châu, nơi tập trung của 3 con sơng chính chảy qua thành phố Hà Nội (sông Hồng, sông Đáy và sông Nhuệ). Hệ thống lịng sơng cổ tập trung chính tại một số khu vực như vùng cửa sơng Đáy, đoạn sông Đáy tại xã Ứng Hịa, đoạn sơng Hồng ở khu vực Hồng Mai, Thanh Trì và đoạn sơng Ngũ Huyền Khê đổ ra từ sông Hồng. Xen kẽ với những khu vực tập trung mật độ tương đối cao lịng sơng cổ là những vùng nổi cao của gờ cao ven lòng, có nền móng vững chắc có tuổi Pleistocen. Kết hợp với dữ liệu địa chất – địa mạo, việc phân định thời gian hình thành, phát triển và tàn lụi của từng lịng sơng cổ sẽ trở nên rõ ràng hơn. Báo cáo sẽ tập trung phân tích điều này ở các phần tiếp theo với những vùng nghiên cứu ở tỷ lệ lớn hơn.
Hình 3.29: Bản đồ hệ thống lịng sơng cổ khu vực thành phố Hà Nội
Người lập: Đặng Kinh Bắc GVHD: PGS. TS. Nguyễn Hiệu
Hình 3.30: Hệ thống máng xói tại khu vực Đơng Anh, Hà Nội [ảnh Đặng Kinh Bắc]
- Trong khu vực nghiên cứu tồn tại nhiều khu vực trũng thấp, ngập nước thường xuyên, đặc biệt vào thời gian mưa liên tục (như trận ngập tháng 11/2008). Qua kết quả phân tích ảnh và khảo sát nghiên cứu thực địa cho thấy: trong khu vực thành phố Hà Nội tập trung 6 khu vực có mức độ ngập cao, trũng thấp, khơng biểu hiện rõ được sự biến đổi dịng chảy bao gồm: phía bắc huyện Ba Vì, phía đơng núi Chân Chim, phía tây huyện Mê Linh, huyện Chương Mỹ, quận Hoàng Mai – Thanh Trì, phía nam huyện Ứng Hòa. Mặc dù chúng ta vẫn thấy sự xuất hiện của dịng chảy sơng theo các hướng khác nhau nhưng sự phân bố không theo quy luật nên khiến cho việc xác định lịng sơng cổ trong khu vực này là khó khăn. Khi phỏng vấn người dân đều được biết vào thời điểm mưa lớn năm 2008, những khu vực này đều bị ngập ở mức độ nghiêm trọng.
- Các hệ thống lịng sơng phát triển ngược với hệ thống dịng chảy thường xuyên ngày nay được phát hiện tại nhiều nơi như khu vực phía tây đê sông Đáy, khu vực Cổ Loa, đầm Vân Trì,…. Những khu vực này đều được phân tích, kiểm chứng có nguồn gốc Pleistocen. Hoạt động phát triển dịng chảy theo quy luật của các hệ thống sông đã già, tạo thành những khu vực ao, đầm trũng chia cắt mạnh bề mặt thềm, tạo thành các khe rãnh – máng xâm thực ven rìa trong thời kỳ biển thoái. Các khe rãnh này phát triển kế thừa trên những dải trũng cổ và sau này thành các dải trũng đầm lầy.
3.2.2. Phân tích hệ thống lịng sơng cổ tại vùng có mức độ biến động cao
3.2.2.1. Hệ thống lịng sơng cổ khu vực phía tây thành phố Hà Nội
Kết quả của nghiên cứu sẽ được phân tích cụ thể, chi tiết tại khu vực phía tây thành phố Hà Nội, nơi tập trung mật độ cao hệ thống lịng sơng cổ, phạm vi hoạt động rộng lớn. Đồng thời, qua khảo sát nghiên cứu thực địa cũng cho thấy mức độ chính xác của việc phân tích hệ thống lịng sơng cổ qua phương pháp này là hoàn toàn hợp lý. Kết hợp với bản đồ địa mạo chi tiết khu vực cho thấy hệ thống lịng sơng cổ khu vực có nguồn gốc chính từ sơng Đáy, sơng Nhuệ và sơng Hồng, mặc dù chúng có lịch sử phát triển và thành tạo khác nhau. Q trình phân tích đưa ra một số các kết luận sau:
- Trong phạm vi giữa hai tuyến đê, hoạt động bồi tích hầu như đã xóa nhịa các dấu vết của lịng sơng Đáy cổ. Trong phạm vi này, chỉ gặp một số lịng sơng cổ nằm sát tuyến đê, song cũng chỉ gặp ở phía tây sơng Đáy. Phía đơng sơng Đáy họat động bồi tụ của sơng lớn, đã xóa nhịa các dấu vết lịng cổ, tạo nên địa hình bãi bồi cao hơn từ 2- 3m so với phần trong đê.
- Phía tây hệ thống đê sơng Đáy hiện đại phân bố hàng loạt lịng sơng cổ, đó là các lịng sơng có bán kính cong lớn. Đây là các bãi bồi có độ cao lớn hơn các khu vực khác, trên bãi bồi phân bố các gờ cao và dải trũng kéo dài, ít ngập nước. Đó có thể là thế hệ cổ nhất của dịng chảy sơng Đáy.
- Phía bắc của sơng Đáy, trong phạm vi chuyển tiếp giữa sông Đáy và sông Hồng phân bố hệ thống lịng sơng cổ có mật độ khá cao. Phân tích các thế hệ lịng sơng cổ có thể đưa ra nhận xét là cửa sông Đáy với các đoạn sơng cổ có xu hướng dịch chuyển dần về phía đơng. Góc tạo bởi giữa cửa sơng Đáy và sơng Hồng chuyển dần từ góc nhọn sang góc vng, thậm chí cả góc tù. Góc hợp lưu giữa các dịng sơng này có ý nghĩa lớn tới việc chia nước của sông Hồng vào sông Đáy. Khi cửa sông bị đẩy về phía đơng, tạo góc vng hoặc tù với sơng Hồng, lượng nước vào sông Đáy giảm đáng kể và tăng hoạt động bồi tụ. Đó có thể cũng chính là nguyên nhân suy tàn tự nhiên của sơng Đáy, mà cơng trình phân lũ của người Pháp tại đập Phùng chỉ là sự can thiệp phù hợp điều kiện tự nhiên.
- So với sông Đáy, sông Nhuệ và sông Tô Lịch không để lại dấu vết lịng sơng cổ nhiều và rõ ràng, đặc biệt là trong phạm vi từ Cổ Nhuế đến tuyến đường Láng - Hòa Lạc. Ngồi yếu tố nhân sinh, sự bồi tích lâu dài của lịng sơng này khi hệ thống đê nằm khá xa (đê La Thành) có thể dẫn tới sụ lu mờ lịng chảy cổ. Sự phân bố tập trung của dịng chảy cổ sơng Nhuệ tại cổ Nhuế, tại Trung Văn, Thành Cơng,… sẽ cho phép nhìn nhận về vai trò của dịng sơng này trong lịch sử phát triển của Thăng Long - Hà Nội.
- Sự phân bố khá dày các lịng sơng cổ ở khu vực phía nam đường Láng - Hịa Lạc với địa hình thấp hơn hẳn phía bắc cịn là một vấn đề bỏ ngỏ về nguồn gốc của các khúc uốn này.
3.2.2.2. Hệ thống lịng sơng cổ khu vực huyện Chương Mỹ, Hà Nội
Kết quả nghiên cứu cho thấy bức tranh phù hợp với thực tế, lịng sơng cổ tại khu vực mặc dù đã bị xóa nhịa bởi các hoạt động dân sinh nhưng sự phân bố các dải trũng vẫn có thể được phân tích trên các ảnh viễn thám chụp vào thời kỳ trước đó. Những khu vực được tìm thấy qua xử lý ảnh trong khu vực huyện Chương Mỹ đều được người dân khẳng định là khu vực bị ngập lũ nghiêm trọng vào tháng 10/2008. Đồng thời, nhiều khu vực trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1 : 25000 cũng cho thấy những khu vực ngập nước phân bố với mật độ cao tại khu vực này. Sau khi liên kết các khu vực ngập nước được khoanh trên bản đồ địa hình, kết quả cho thấy tính chính xác của việc phân tích ảnh. Khu vực khơng thể hiện rõ ràng nguồn gốc sông, xen kẽ với những ô trũng rộng lớn, ngập nước được cho là có nguồn gốc do quá trình biển thối, hình thành các ơ trũng, đầm lầy sót lại trên bề mặt địa hình mà sau này khơng bị dịng chảy sơng cắt qua.
Hình 3.32: Địa hình trũng thấp tại khu vực huyện Chương Mỹ, Hà Nội
[ảnh Đặng Kinh Bắc, 2012]
Hình 3.33: Di tích chùa Trăm Gian tại khu vực núi tuổi Triat thuộc hệ tầng Viên Nam
[Ảnh Đặng Kinh Bắc, 2012]
1
2
Phía đơng khu vực được giới hạn bởi khối núi có tuổi Triat thuộc hệ tầng Viên Nam cũng có xuất hiện những dấu vết phá hủy của dịng chảy sơng cắt vào mặc dù không rõ ràng. Hệ thống đình, chùa bao gồm chùa Trăm Gian, Chúc Lý,… và nhiều khối sót, địa hình dạng gờ cao ven lịng phân bố rải rác dọc theo hệ thống khối núi này. Tuy nhiên khi thống kê tổng hợp thì cho thấy chúng phân bố khơng theo quy luật dịng chảy giống như các khu vực có lịng sơng Đáy, Nhuệ hay sơng Hồng cắt qua. Mặc dù vậy, khu vực vẫn được xét là vùng có khả năng ngập úng cục bộ cao do địa hình trũng thấp đặc trưng của nó.
3.3. Các tai biến thiên nhiên liên quan và định hƣớng phòng tránh
Trên cơ sở nghiên cứu, tái hiện hệ thống lịng sơng cổ khu vực thành phố Hà Nội, học viên tiến hành tìm ra những mối liên hệ giữa các yếu tố lịng sơng cổ với các vấn đề ngập lụt và độ ổn định của nền móng cơng trình. Trên cơ sở đó, học viên đưa ra một số nhận xét như sau:
Các đê cát ven lòng thường được nhận thấy trên ảnh là những khu vực có dân cư sinh sống một cách có quy luật từ lâu đời, người dân thường sống ở những nơi có nổi cao, kết cấu nền móng vững chắc và đặc biệt là không chịu ảnh hưởng của tác động sông vào mùa lũ. Dọc theo các làng cổ thường xuất hiện các dải trũng thấp, dạng tuyến kéo dài có định hướng, đây chính là các dấu vết lịng sơng cổ cịn sót lại, nay người dân có thể sử dụng để trồng lúa. Chúng ta cũng cần nhấn mạnh ở đây là các cơng trình được xây dựng trên các đê cát ven lòng ở đây phần lớn là các làng cổ lâu đời. Bên cạnh đó, do q trình đơ thị hố ngày càng ra tăng hiện nay, người dân ngày càng tiến hành mở rộng đô thị, mở rộng đất để xây nhà ngay trên các vùng thấp trũng. Chính những cơng trình này đã làm thay đổi diện mạo tự nhiên của các lịng sơng, xây dựng chặn ngang các con sơng. Đây đều là các khu vực có nền địa chất kém bền vững, là những vùng trũng thấp nên rất dễ gây ngập úng cục bộ khi có mưa lũ, hết sức nguy hiểm với