Sơ đồ đẳng trầm tích Đệ tứ khu vực thành phố Hà Nội cũ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu tái hiện hệ thống lòng cổ sông đáy, sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

Vai trò của hoạt động tân kiến tạo đối với địa hình cịn thể hiện bởi các khối nâng và hạ địa phương trong phạm vi đồng bằng tích tụ. Các khối nâng dạng vịm địa phương tại phía bắc Hồ Tây, Hoài Đức và khối sụt Thanh Trì [4] đã góp phần nắn

Hình 2.2: Sơ đồ đẳng trầm

tích Đệ tứ khu vực thành phố Hà Nội cũ [24]

thẳng lịng sơng Hồng, làm lộ trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc (khối nâng Hoài Đức) hoặc tăng khả năng xâm thực ngang, uốn khúc mạnh của dịng sơng tại khối sụt Thanh Trì).

2.1.2. Thành phần vật chất cấu tạo đồng bằng

Trên cơ sở phân tích về đặc điểm kiến tạo khu vực đồng bằng Hà Nội và khu vực nghiên cứu, chúng ta có thể nhận thấy yếu tố địa chất, tân kiến tạo đóng vai trị quan trọng tới sự phân bố, hướng và động lực dịng chảy của các con sơng tại đây. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần hiểu rõ về thành phần vật chất cấu tạo nên đồng bằng để giúp hiểu rõ được sản phẩm của các q trình vận động đó, làm cơ sở tìm ra những dấu hiệu giúp xác lập lại hệ thống lịng sơng cổ tại khu vực nghiên cứu: [23, 28]

a. Các thành tạo trước Kainozoi

Trong phạm vi nghiên cứu, đá trước Kainozoi chỉ lộ ra dưới dạng các khối sót ở khu vực phía tây sơng Đáy, gồm một số thành tạo sau:

Các thành tạo biến chất cổ nhất thuộc hệ tầng Núi Con Voi tuổi Proterozoi (PPnv) phân bố chủ yếu ở vùng đồi gò Sơn Tây, tạo thành dải không liên tục theo phương tây bắc – đông nam, từ Vị Nhuế kéo dài đến Tơng. Hệ tầng gồm các đá chính là đá quarzit bị ép và bị uốn màu xám sáng chứa graphit xen đá phiến thạch anh mica, gneis biotit chứa granat, đá phiến silimanit, amphybolit, đá hoa (calciphyr). Ở thị xã Sơn Tây, Tây chùa Tây Phương, các đá phiến silimanit của hệ tầng bị phong hố mạnh cho puzlan có chất lượng cao, được dùng làm phụ gia xi măng và vật liệu không nung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu tái hiện hệ thống lòng cổ sông đáy, sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)