Quá trình hình thành khúc uốn thứ sinh từ khúc uốn nguyên thủy P-P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu tái hiện hệ thống lòng cổ sông đáy, sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội (Trang 27 - 28)

A. Bãi cát ven lịng sơng; B. Khối sót trong khúc uốn; K-K. Đai khúc uốn Phân tích q trình địa mạo tạo thung lũng trên cho thấy sự uốn khúc và di chuyển theo chiều ngang của lịng sơng là một hiện tượng tất yếu. Song, dòng sông không thể uốn khúc và chuyển dịch ngang đến vô tận. Người ta nhận thấy có sự phụ thuộc giữa độ cong, chiều rộng của khúc uốn và chiều rộng của dải uốn khúc đối với lưu lượng, tốc độ và chiều rộng của dịng sơng. Độ cong của khúc uốn được tính bằng giá trị nghịch đảo của bán kính khúc uốn (r), tức là 1/r. Chiều rộng của đai uốn khúc

bằng hai lần bán kính khúc uốn. Bán kính khúc uốn tỉ lệ thuận với chiều rộng (b) lịng sơng r = f(b), cịn chiều rộng lịng sơng thì phụ thuộc trực tiếp vào lưu lượng. Các khúc uốn làm cho chiều dài của lịng sơng (l) tăng so với chiều dài thung lũng (L). Tỉ lệ l/L là hệ số uốn khúc của dịng sơng. Ở các sơng đồng bằng hệ số này thường đạt giá trị 1,3 - 1,6, đơi khi tới 2,0, cịn ở miền núi trung bình là 1,2 - 1,3.

Các sơng nhỏ có độ uốn khúc lớn hơn, nhưng chiều rộng của dải uốn khúc (gọi là đai uốn khúc, K - K trong hình 1.8, là dải đất kẹp giữa 2 tiếp tuyến với đỉnh các khúc uốn) lại nhỏ hơn so với các dịng sơng lớn. Ngồi hiện tượng cả hệ thống khúc uốn chuyển dịch về phía hạ lưu, nó cịn có thể bị ép về một phía bờ thung lũng, và lùi xa dần bờ kia. Thông thường sự chuyển dịch ngang này của toàn bộ hệ thống khúc uốn xảy ra theo định luật Berơ - Babinê, tức là ở bắc bán cầu - về phía bờ phải, ở nam bán cầu - về phía bờ trái.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong nghiên cứu tái hiện hệ thống lòng cổ sông đáy, sông nhuệ đoạn chảy qua thành phố hà nội (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)