Thực hiện tương tự trên từng cặp ảnh 2001-2006 và 2006 – 2013 ta thu được 3 bản đồ biến động qua các thời kì: 1984 – 2001, 2001 – 2006, 2006 – 2013.
3.4. Phân tích biến động diện tích rừng ngập mặn qua các thời kì
Một hướng quan trọng của phát hiện biến động là xác định cái gì đang thực sự thay đổi, loại lớp phủ nào đang biến đổi từ cái nào và từ đâu. Thông tin này sẽ bộc lộ tất cả sự thay đổi tích cực, tiêu cực và các lớp sẽ khơng thay đổi theo thời gian. Quy trình này địi hỏi phải so sánh từ điểm ảnh đến điểm ảnh của bản đồ phân loại lớp phủ và chồng xếp chúng trong phần mềm GIS.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003, 2007, 2010 để phân tích biến động hiện trạng sử dụng đất qua các năm gần đây tại khu vực nghiên cứu.
Bảng 3.16: Hiện trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt năm 2003, 2007 (đơn vị: ha)
Số CQ Tên Diện tích 2003 (ha) Diện tích 2007 (ha) Biến đổi (ha)
1 Hoa màu ngoài đê đất phù sa bồi 0 27.24 +27.24
2 Dân cư trên đất phù sa trong đê 934.86 958.08 + 23.22 3 Lúa màu trong đê trên đất phù sa 2376.68 2353.46 - 23.22
4 Dân cư ngoài đê 116.76 116.76 0
5 Lúa màu ngoài đê trên đất mặn trung bình 0 50.64 50.64
6 RNM thưa 229.26 215.42 - 13.84
7 Đầm tôm bỏ hoang 0 146.86 + 146.86
8 Đầm tôm đang sử dụng 1969.24 1933.43 - 35.80
9 Dân cư trên đất cát trong đê 303.22 370.16 + 66.94
10 Lúa màu trên đất cát trong đê 167.89 100.95 - 66.95
11 RNM giàu 450.33 515.25 + 64.93
12 RNM trung bình 384.01 394.54 + 10.53
13 Ni ngao có giống tự nhiên 200.02 217.25 +17.23
14 Nuôi ngao ương giống 128.15 161.95 +33.8
15 Nuôi ngao thương phẩm 2099.51 2266.29 +166.78
16 Phi lao 84.3 25.49 -58.81
17 Cồn cát cao ngoài đê 353.99 465.05 +109.06
18 Cồn cát thấp ngoài đê 769.17 719.8 - 49.37
19 NTTS trên đất phù sa 27.24 0 - 27.24
Bảng 3.17. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy (Đơn vị tính: ha) STT Mục đích sử dụng 5 xã vùng đệm Khu vực khai thác tích cực Khu vực khai thác hạn chế Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Tổng số Tổng diện tích đất tự nhiên 4.018,62 3.021,38 960,00 7.100,00 15.100,00 1 Đất nông nghiệp 2.916,08 2.102,82 880,00 1.868,00 7.766,90 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2.321,69 0,00 0,00 2.321,69 1.2 Đất lâm nghiệp 0,00 434,44 231,27 1.695,00 2.360,71 1.2.1 Đất rừng ngập mặn 0,00 434,44 231,27 1.598,00 2.263,71 1.2.2 Phi lao 0,00 0,00 97,00 97,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 594,10 1.668,38 648,73 173,00 3.084,21 1.4 Đất nông nghiệp khác 0,29 0,29
2 Đất phi nông nghiệp 1.087,78 702,93 80,00 400,00 2.270,71
3 Đất chƣa sử dụng 14,76 959,98 974,74 4 Đất ngập triều và mặt nƣớc ven biển quan sát 215,63 3.872,02 4.087,65
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2010)
Qua 2 bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất vùng cửa Ba Lạt ở trên ta thấy: - Diện tích đất ni trồng thủy sản (NTTS) ngoài đê Ngự Hàn giáp sông Hồng năm 2003 được sử dụng để NTTS nhưng sang năm 2007 đã dùng để trồng lúa, cói và hoa màu. Ngun nhân do bãi bồi tích tụ ven lịng sơng Hồng đã được nâng cao dần lên, thốt khỏi tình trạng ẩm ướt và có xu thế khơng còn chịu ảnh hưởng của mực nước sông theo mùa.
- Diện tích đầm tơm đang sử dụng ở ven bờ sông Hồng thuộc địa phận xã Giao Thiện, ngồi đê đã chyển sang diện tích trồng hoa màu. Nguyên nhân do khu
vực này được bao quanh bởi các đường đê nhỏ ngoài đồng bằng tích tụ biển hiện đại nên dần thốt khỏi ảnh hưởng gián tiếp của thủy triều, đất giảm độ mặn và có thể thích hợp cho trồng màu.
- RNM trung bình đã chuyển sang RNM giàu trên đất mặn sú vẹt thuộc bãi triều tích tụ, bị ngập nước thường xuyên khi thuỷ triều lên. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên lý tưởng của bãi triều tạo nhiều thuận lợi để RNM trung bình có thêm chất dinh dưỡng và tăng khả năng phát triển sinh khối để trở thành RNM giàu. Ban quản lý VQG cũng đã bảo vệ nghiêm ngặt khu vực này dưới những tác động xấu của con người nên RNM có cơ hội phát triển hơn.
- Dự án trồng rừng mới của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch đã được triển khai mạnh mẽ trong khu vực Cồn Lu vì thế mà diện tích bãi bồi thấp được sử dụng để trồng thêm RNM.
- Diện tích ni ngao thương phẩm chuyển sang RNM trung bình. Nguyên nhân do phần diện tích ni ngao thương phẩm bị biến đổi nằm ngay sát ranh giới của RNM trung bình. Vì thế khi thuỷ triều lên mang theo các dòng bùn, cát gặp vật cản là rễ cây của RNM thì dễ dàng bị tích tụ lại thành bãi tạo điều kiện thuận lợi cho RNM phát triển lấn ra vùng ngập triều này.
- Diện tích ni tơm đang sử dụng ở đồng bằng tích tụ biển hiện đại thuộc xã Giao Xuân chuyển sang bãi bồi thấp. Đất mặn trung bình và ít đã chuyển sang đất cát mặn ít. Nguyên nhân do diện tích biến đổi cảnh quan nằm ở ranh giới giữa vùng ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp của thuỷ triều nên dễ bị biến đổi. Các hạt trầm tích đã theo triều bồi đắp cho nơi này, các bờ đầm dần biến mất, khu vực này cao lên, cuối cùng trở thành cồn cát bị ngập một phần khi triều lên.
Bằng kỹ thuật viễn thám, kết hợp với quan sát, chụp ảnh ngồi thực địa, học viên đã tính tốn diện tích các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước ở cửa Ba Lạt. Do đề tài tập trung nghiên cứu sâu về biến động rừng ngập mặn mà phần lớn sự biến động diện tích rừng ngập mặn thường có mối liên hệ chặt chẽ với đất ni trồng thủy sản nên học viên chỉ giới hạn tính diện tích ở hai kiểu hệ sinh thái đất ngập nước vùng
cửa Ba Lạt đó là rừng ngập mặn và đất nuôi trồng thủy sản, thể hiện chi tiết trong bảng dưới đây.
Bảng 3.18 : Thống kê diện tích các kiểu hệ sinh thái ĐNN ở Ba Lạt theo các thời kỳ (ha)
TT Kiểu hệ sinh thái Năm 1984 Năm 2001 Năm 2006 Năm 2013
1 Rừng ngập mặn 1995 2071 1564 2964
2 Đất nuôi trồng
thủy sản 132 1475 1652 1699
Qua bảng trên ta thấy thời gian qua, các kiểu Hệ sinh thái đất ngập nước như rừng ngập mặn, vùng nước ven bờ cửa sơng có biến động về diện tích nhưng khơng nhiều. Đầm ni tơm có nhiều biến động về diện tích chủ yếu do chuyển đổi mục đích sử dụng đất/mặt nước của nhân dân địa phương.
Bảng 3.19: Biến động diện tích các Hệ sinh thái ĐNN khu vực Ba Lạt theo các thời kì
Các kiểu hệ sinh thái
Diện tích biến động (ha)
1984 - 2001 2001 - 2006 2006 - 2013
Rừng ngập mặn +76 -507 +1400
Đất nuôi trồng thủy sản +1343 +177 +47
3.4.1. Thời kì 1984 – 2001
Để đánh giá biến động lớp phủ mặt đất từ năm 1984 đến năm 2001 ta dùng chức năng phát hiện biến động trong phần mềm GIS để phân tích từ bản đồ hiện trạng lớp phủ tại 2 thời điểm. Kết quả là bản đồ thể hiện sự biến đổi diện tích RNM qua 2 thời điểm.