Cơ cấu lao động huyện Hoài Đức năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 27 - 32)

Cơ cấu lao động Năm 2014

1. Dân số trong độ tuổi lao động (nghìn người) 92,627

Tỷ trọng so với tổng dân số (%) 50,02 2. Lao động làm việc trong các ngành KTQD 90,81

- Cơng nghiệp (nghìn người) 23,95

Tỷ trọng so với tổng số lao động (%) 25,8

- Nông nghiệp (nghìn người) 45,78

Tỷ trọng so với tổng số lao động (%) 49,4

- Dịch vụ (nghìn người) 21,07

Tỷ trọng so với tổng số lao động (%) 22,7 3. Lao động khu vực nhà nước (nghìn người) 3,69

Tỷ trọng so với tổng số lao động (%) 3,9

Hồi Đức là huyện có nhiều làng nghề. Hàng năm, giải quyết việc làm Tỷ trọng

so với tổng số lao động (%)cho khoảng 8.000 - 9.000 người. Song chất lượng lao động

thấp chưa đáp ứng với yêu cầu của nền sản xuất và hội nhập kinh tế hiện nay.

e. Phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn

Diện tích đất đơ thị của huyện Hồi Đức có 63,45 ha; trong đó 100% là đất ở đơ thị tại thị trấn Trạm Trôi. Trong giai đoạn 2010 – 2014 khu vực đơ thị có bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội. Cùng với sự phát triển đó thì vấn đề bảo vệ mơi trường đang dần được quan tâm. Do hàng ngày có một lượng lớn chất thải của các nhà hàng, chợ, bến xe ảnh hưởng không nhỏ đến người dân; các điểm tập kết rác thải quá gần khu dân cư gây mùi khó chịu. [26]

Hầu hết đất ở nơng thơn trên địa bàn huyện được hình thành từ lâu đời. Diện tích đất khu dân cư nơng thơn của huyện có 1.866,02 ha, bình qn đất ở nơng thơn trên người dân nông thôn đạt 56,15 m2. Các thị tứ như Sơn Đồng, Vân Canh và các khu đơ thị có làng nghề như Cát Quế, La Phù tương đối phát triển, đã có điều kiện về kết cấu hạ tầng nơng thơn tốt hơn, nhiều cơng trình phục vụ đời sống xã hội được xây dựng. [26]

Với mật độ dân số lớn, có nhiều làng nghề phát triển và gây ô nhiễm môi trường, trong giai đoạn tới huyện Hồi Đức có kế hoạch tổ chức lại sản xuất, cải tạo mạng lưới kết cấu hạ tầng, hình thành các điểm đơ thị gắn với các làng nghề tại các xã.

f. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Giao thơng

Huyện Hồi Đức có mạng lưới giao thơng tương đối thuận tiện; từ các vùng dân cư đến trung tâm xã, thị trấn của huyện với các đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường liên xã, đường liên thôn tạo ra hệ thống giao thơng liên hồn, thuận tiện cho cả việc giao thông đối nội và đối ngoại. Trong những năm gần đây, nhờ có sự đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước và sự đóng góp của nhân dân nên chất lượng mạng lưới đường giao thông của huyện từng bước được nâng cao.

1.5 Tóm lại, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoài Đức trong những năm gần đây và xu thế phát triển trong những năm tới sẽ gây áp lực lớn đối với đất nơng nghiệp. Vì vậy, huyện cần có kế hoạch sử dụng quỹ đất hợp lý, hiệu quả để thúc đẩy phát triển kinh tế mà không gây ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.

CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá được biến động sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức giai đoạn 2010 – 2014.

- Đánh giá được hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức.

- Đánh giá ảnh hưởng môi trường do biến đông sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

- Đề xuất một số biện pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, bền vững tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Hồi Đức và một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp.

- Phạm vi nghiên cứu: huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra biến động cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội.

- Đánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất:

+ Đánh giá hiệu quả về kinh tế. + Đánh giá hiệu quả về xã hội.

- Ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội.

- Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả trên cơ sở kết quả nghiên cứu đánh giá các loại hình sử dụng đất của huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội.

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

* Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp

Thu thập các tài liệu, số liệu đã có tại các cơ quan trong huyện và địa phương: Văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân huyện, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê, phịng Tài ngun và Mơi trường...

Tham khảo ý kiến từ những chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

* Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp

Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn: đầu tiên chọn ra 5 xã đại diện cho mẫu điều tra theo đặc điểm từng vùng của huyện Hoài Đức, Hà Nội. Sau đó, sử dụng phiếu điều tra các hộ dân (30 hộ/xã) về hiệu quả các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. Các hộ được chọn một cách ngẫu nhiên không lặp lại.

* Phương pháp xử lý số liệu điều tra

Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel.

* Phương pháp xác định ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất

Để đánh giá ảnh hưởng của môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp, chúng tôi đánh giá thông qua mức độ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp canh tác và được tiến hành như sau:

Bước 1: Thu thập số liệu thực tế về mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thơng qua phiếu điều tra nông hộ.

Bước 2: So sánh mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thực tế với mức khuyến cáo của cơ quan chuyên môn.

Bước 3: So sánh mức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật giữa các loại hình sử dụng đất trước và sau biến động. Mức độ ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất được đánh giá thông qua hiệu quả sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của các loại hình sử dụng đất.

* Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất * Hiệu quả kinh tế:

Để tính hiệu quả sử dụng đất của 1 loại hình sử dụng đất thì đề tài tiến hành tính hiệu quả của từng loại cây trồng, từng kiểu sử dụng đất trong 1 năm trên 1 ha. Các chỉ tiêu được tính như giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian, giá trị gia tăng trên 1 ngày cơng lao động. Trong đó, các chỉ tiêu được hiểu và tính như sau:

- Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong 1 kỳ nhất định (một năm).

xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

- Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó. GTGT = GTSX - CPTG

+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi (GTGT/LĐ). Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của người lao động.

Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời gian, giá hiện hành và định tính (giá tương đối) được tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

* Hiệu quả xã hội:

Đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định lượng, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, chúng tơi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Giá trị giá trị gia tăng trên công lao động (GTGT/LĐ). - Khả năng giải quyết việc làm của một loại hình sử dụng đất

CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Biến động sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Hồi Đức

3.1.1 Hiện trạng sử dụng các loại đất

Qua số liệu thống kê đất đai tồn huyện cho thấy, diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất với 4.248,71 ha, chiếm 51,51% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 96,56% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Hiện tại huyện Hồi Đức khơng có đất lâm nghiệp. Đất chưa sử dụng 29,67ha chiếm 0,36%, đất phi nông nghiệp 3.968,39ha, chiếm 48,12% so với tổng diện tích đất tự nhiên. [28]

Hiện trạng sử dụng đất của huyện được thể hiện ở Bảng 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)