Hiệu quả kinh tế biến động các loại hình SD đất tính trên 1ha đất canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 45 - 48)

LUT trƣớc biến động LUT sau biến động Tăng (+), giảm (-) GTSX 1.000đ CPTG 1.000đ GTGT 1.000đ LĐGĐ (công) thuê (công) GTSX/ LĐGĐ 1.000đ GTGT/ LĐGĐ 1.000đ LUT2 LUT1 31.077 10.372 20.705 211,5 24 -7,43 8,097 LUT3 153.063 69.921 83.152 221,83 150,67 139,94 77,383 LUT4 459.859 34.839 425.019 32,1 -111,4 701,029 651,209 LUT1 LUT4 490.936 45.211 445.724 243,6 -87,4 693,599 659,306 LUT5 352.892 75.743 252.150 521 52 282,25 222,3 LUT3 LUT4 306.796 -35.082 341.867 -189,73 -262,07 561,089 573,826

Qua bảng 11, có thể thấy tất cả các loại hình sử dụng đất sau biến động đều làm tăng giá trị gia tăng trên một hecta canh tác và tăng giá trị gia tăng trên 1 công lao động gia đình. Cho hiệu quả kinh tế rất cao là chuyển từ chuyên lúa, 2 lúa - màu sang cây ăn quả với giá trị gia tăng trên 1 cơng lao động gia đình tăng 659.300 đồng và 651.200 đồng.

Chuyển từ LUT chuyên rau màu sang cây ăn quả; LUT chuyên lúa sang hoa, cây cảnh cho hiệu quả kinh tế cao giúp giá trị gia tăng trên 1 cơng lao động gia đình lâng lượt là 573.800 đồng và 222.000 đồng. Loại hình sử dụng đất LUT 2 lúa - màu sang LUT 2 lúa cho hiệu quả thấp nhất. Tuy nhiên các hộ dân vẫn lựa chọn chuyển đổi vì để đảm bảo nhu cầu lương thực của gia đình và tập trung vào các loại hình sử dụng đất khác như cây ăn quả, hoa cây cảnh.

3.3.3.2 Hiệu quả xã hội

Giải quyết lao động dư thừa là một vấn đề lớn, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước cũng như tồn thể xã hội. Huyện Hồi Đức cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ, thu nhập chính của người dân trong huyện chủ yếu là từ nông nghiệp. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính thời vụ cao, nên lao động dư thừa vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong khi các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa đủ phát triển để thu hút tồn bộ lao động dư thừa trong nơng thơn. Do vậy, loại hình sử dụng đất thu hút nhiều lao động sẽ góp phần củng cố an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Ngoài việc giải quyết lao động dư thừa trong nơng thơn thì mức thu nhập và mức độ chấp nhận của người dân đối với loại hình sử dụng đất là những tiêu chí phản ánh hiệu quả xã hội.

Để đánh giá về hiệu quả xã hội trong sử du ̣ng đất nông nghiệp chúng tôi tiến hành so sánh mức sử dụng lao động và hiệu quả kinh tế tính bình qn theo lao động của mỗi kiểu sử dụng đất. Mức thu hút lao động giải quyết việc làm cho nông dân của các kiểu sử dụng đất; đảm bảo an toàn lương thực; mức độ phù hợp với năng lực sản xuất của nơng hộ, trình độ và điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật.

Kết quả điều tra một số chỉ tiêu hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp của huyện được tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ và được trình bày ở bảng 12.

Bảng 12. Một số chỉ tiêu hiệu quả xã hội của các LUT trên đất nơng nghiệp huyện Hồi Đức

Đơn vị: % tổng số hộ điều tra

LUT

Mức độ thu hút lao động

Mức độ chấp nhận của ngƣời dân

Mức thu nhập GTGT LĐ Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp 2 vụ lúa 64.50 21,13 14,37 54,23 34,60 11,17 0,0 25,4 74,6 2 lúa – màu 67,78 21,39 10,83 65,25 33,50 1,25 0,0 32,7 67,3 Chuyên rau – màu 80,50 11,50 8,00 74,73 22,27 3,00 35,2 41,9 22,9 Cây ăn quả 82,65 17,35 0,00 89,34 50,50 4,16 73,1 19,7 7,2 Hoa cây cảnh 75,40 17,10 7,50 70,52 29,52 00,0 51,7 32,4 15,9

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ

Từ kết quả bảng 12, có thể nhận xét như sau:

Nhóm loại hình sử dụng đất cây ăn quả đạt hiệu quả xã hội rất cao. Kết quả tổng hợp ý kiến của các nơng hộ được điều tra thì LUT này mức thu hút lao động cao (chiếm 82,65% tổng số hộ điều tra), mức độ chấp nhận của người dân cho là rất tốt (chiếm 89,34%), mức thu nhập cao (chiếm 73,1%). Ngồi ra LUT này cịn có ưu điểm là lao động được phân bố đều quanh năm, sản phẩm đa dạng và có thị trường tiêu thụ lớn và ổn định (thành phố Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh…) nên có khả năng mở rộng diện tích trong tương lai.

Các loại hình sử dụng đất: chuyên rau màu, hoa cây cảnh cũng đạt hiệu quả cao thể hiện ở các chỉ tiêu như mức độ chấp nhận của người dân, mức độ thu hút lao động. Ngồi ra các loại hình sử dụng đất này còn rất phù hợp để thay thế LUT 2 vụ lúa có giá trị kinh tế thấp. Hiện nay một số diện tích đất trồng 2 vụ lúa bấp bênh, năng suất thấp đang chuyển dần sang trồng hoa cây cảnh hay một số diện tích đất bằng chưa sử dụng cải tạo để trồng cây ăn quả.

Tuy nhiên, các LUT này đòi hỏi mức đầu tư cao, muốn mở rộng diện tích phải có chính sách hỗ trợ vốn cho người dân.

Loại hình sử dụng đất 2 lúa đạt hiệu quả xã hội ở mức thấp nhất. Qua tổng hợp ý kiến của người dân cho thấy loại hình sử dụng đất này khơng được sự quan tâm nhiều thể hiện ở mức thu nhập, mức độ thu hút lao động và mức độ chấp nhận của người dân thấp nhất.

Như vậy, chuyển từ loại hình sử dụng đất 2 lúa, 2lúa – màu sang LUT cây ăn quả hay LUT 2 lúa chuyển sang hoa cây cảnh cho hiệu quả xã hội cao nên nhu cầu chuyển đổi trong thời gian tới sẽ nhiều, diện tích cây ăn quả tăng.

3.3.4.Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

Từ kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất, chúng tơi tổng hợp đánh giá chung về hiệu quả sử dụng đất của các loại hình được thể hiện trong bảng 14:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)