Biến động diện tích các loại đất giai đoạn 2010 – 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 34)

Đơn vị: ha

Loại đất 2010 2014 Tăng (+)

Giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp 4.272,12 4.248,71 -23.41

1. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.126,17 4.102,76 -23,41

1.1. Đất trồng cây hàng năm CHN 3.634,20 3.608,15 -26,05

1.1.1. Đất trồng lúa LUA 2.689,52 2.657,98 -31,54

1.1.2. Đất trồng cây hàng năm khác HNC 944.68 950,17 5,49

1.2. Đất trồng cây lâu năm CLN 491,97 494,61 2,64

2. Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 111,10 111,10 0

Qua bảng 4 cho thấy, trong giai đoạn 2010-2014, đất nông nghiệp của huyện giảm 23,41 ha tập trung ở đất sản xuất nông nghiệp. Đất nuôi trồng thủy sản và đất nơng nghiệp khác khơng có biến động.

Đất trồng cây hàng năm giảm 26,05 ha từ 3.634,2 ha năm 2010 xuống còn 3.608,15 ha năm 2014. Trong đó, đất trồng lúa giảm nhiều nhất là 31,54 ha do chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm và đất phi nông nghiệp. Đất trồng cây lâu năm tăng 2,64 ha chủ yếu là tăng diện tích trồng cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao như nhãn chín muộn, táo... Diện tích đất trồng cây hàng năm khác tăng 5,49 ha.

Hoài Đức là huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội cùng với sự phát triển chung của thành phố thì q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Một loạt các dự án đô thị mọc lên như khu đô thị Nam An Khánh, khu đô thị Vân Canh... hứa hẹn sẽ mang lại bộ mặt mới cho địa phương. Song cũng chính lý do này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến diện tích đất trồng lúa nói riêng và đất nơng nghiệp nói chung giảm đi đáng kể vì quỹ đất xây dựng được lấy từ đất nông nghiệp mà người dân nơi đây đã sử dụng từ bao đời nay. Trong giai đoạn tới, nhu cầu đất cho các mục đích phi nơng nghiệp rất lớn do sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Vì vậy, cần bảo vệ diện tích đất trồng lúa, khi xây dựng các cơng trình phi nơng nghiệp cần hạn chế lấy vào đất trồng lúa.

3.2.2.2. Tình hình sản xuất nơng nghiệp của huyện giai đoạn 2010 - 2014

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện giai đoạn 2010 -2014 đạt trung bình 296 tỷ đồng, năm 2014 đạt 299 tỷ đồng (giá chuyển đổi năm 2010), tăng trưởng bình qn 0,7%/năm. Trong đó, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 40,8% cơ cấu nông nghiệp, tăng 7% so với năm 2010; giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 59,2% cơ cấu nông nghiệp, tăng 1,1% so với năm 2010. Huyện đã hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đến nay đã có 639 ha trồng rau, hoa, cây ăn quả ở các xã: Song Phương, Đông La, Tiền Yên, Vân Côn, Cát Quế, Đắc Sở, n Sở... Một số mơ hình sản xuất đã và đang được phát triển nhân rộng và có hiệu quả kinh tế rất cao, được nông dân các xã vùng bãi phát triển

mạnh cả về diện tích và sản lượng, điển hình như: nhãn chín muộn 97ha; rau an tồn 71ha tập trung tại Tiền n, Vân Cơn; cây phật thủ 95 ha tại Đắc Sở, Yên Sở; bưởi đường Quế Dương (Cát Quế) và Đơng La 40ha. Trong đó 02 sản phẩm Nhãn chín muộn và bưởi đường Quế Dương đã được Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ khoa học và Công nghệ công nhận nhãn hiệu tập thể. [26]

Giá trị sản xuất đạt 172 triệu đồng/ha đất canh tác (vùng bãi đạt 238,7 triệu/ha canh tác), tăng 1,26 lần so với năm 2010. Hệ số quay vòng sản xuất trên đất trồng cây hàng năm đạt 2,3 lần với các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày. Tổng sản lượng lương thực đạt 26.264 tấn (sản lượng thóc 25.180 tấn, chiếm 95,8%), tăng 10,4% so với năm 2010 (23.780 tấn, sản lượng thóc 24.225 tấn). Thị trường tiêu thụ lương thực chủ yếu tiêu thụ tại chỗ và một số địa phương lân cận. [26]

Huyện đã đầu tư ngân sách hỗ trợ triển khai xây dựng thí điểm mơ hình chăn ni gà, chim cút, lợn nhập ngoại và mơ hình vỗ béo bị thịt tại một số xã có thế mạnh về chăn ni giúp người nông dân từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi kiểu tận dụng, chuyển sang chăn nuôi hàng hóa, hiệu quả kinh tế cao.

Qua điều tra khảo sát cho thấy, diện tích đất 2 vụ lúa và 1 vụ màu vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất nhưng tương lai diện tích các cây rau màu, cây ăn quả ngày càng được mở rộng. Nhiều giống mới được đưa vào sản xuất, cơ cấu mùa vụ thay đổi hợp lý trong năm, hiệu quả sử dụng đất ngày càng tăng.

3.2.3. Đánh giá chung

Đất nông nghiệp đã được khai thác khá triệt để tiềm năng sản xuất của đất với một cơ cấu tương đối hợp lý gồm:

+ Đất sản xuất nông nghiệp 4.102,76 ha, chiếm 96,56% diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó đất trồng cây hàng năm chiếm 84,92%, hệ số quay vòng sản xuất trên đất đạt 2,3 lần với các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày; tổng sản lượng lương thực năm 2014 đạt 26.264 tấn, tăng 2.484 tấn so với năm 2010. Đất trồng cây lâu năm 494,61 ha bao gồm đất trồng cây ăn quả trong khu dân cư. Ngoài ra trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng hiệu quả đất chưa sử

dụng sang trồng cây hàng năm, cây ăn quả. Nhờ vậy hiệu quả sử dụng đất tăng lên làm tăng thêm thu nhập cho người dân.

+ Đất ni trồng thuỷ sản có 111,1 ha, diện tích mặt nước ao hồ nội vùng đã được tận dụng nuôi thả cá và các thuỷ sản khác với năng suất trung bình đạt trên 3,3 tấn/ha.

Tuy nhiên, dựa vào con số thống kê có thể thấy diện tích sản xuất nơng nghiệp giảm đặc biệt là đất trồng lúa giảm nhiều, các loại đất khác không tăng hoặc tăng không đáng kể nhưng tổng sản lượng lương thực và tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ln tăng qua các năm. Điều này cho thấy có sự thay đổi trong từng loại đất nông nghiệp mà chưa được thể hiện qua con số thống kê.

3.3. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

3.3.1. Cơ sở thực tiễn phân vùng sản xuất nơng nghiệp

Hồi Đức là một huyện đồng bằng, có truyền thống sản xuất nơng nghiệp lâu đời, có nhiều khả năng phát triển nơng nghiệp tồn diện, thâm canh cao, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni. Tổng diện tích đất nơng nghiệp là 4.248,71ha, chiếm 51,51% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó chủ yếu là cây trồng hàng năm 3.608,15 ha, chiếm 84,92% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Đất đai của huyện tương đối màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng, với nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau, hệ thống cây trồng đa dạng.

Hồi Đức có cốt đất chênh lệch trung bình từ 1 - 1,5m, địa hình trong đồng đa dạng, cao thấp xen kẽ. Do đó có thể coi cả huyện Hồi Đức là một vùng sinh thái. Việc lựa chọn 5 xã: Đắc Sở, Song Phương, Vân Côn, La Phù và Đức Thượng làm vùng nghiên cứu là phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính khách quan.

3.3.2. Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nơng nghiệp chính

Trong những năm qua nông nghiệp, nông thơn huyện Hồi Đức có những chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tích đáng kể. Đặc biệt, bà con đã đưa giống lúa chất lượng cao, giống lúa lai và một số cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế cao như bưởi, phật thủ, táo... vào sản xuất. Các loại cây trồng này bước đầu cho thấy khá phù hợp với điều kiện thời tiết đất đai của địa phương, góp phần xóa đói

giảm nghịe.

Kết quả điều tra, xử lý và tổng hợp 150 phiếu điều tra nông hộ xác định được hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp của huyện có 5 loại hình sử dụng đất chính, với 13 kiểu sử dụng đất khác nhau. Loại hình sử dụng đất chính của huyện là 2 lúa – màu, chuyên màu, cây ăn quả. Kết quả thể hiện ở bảng 5:

Bảng 5. Các loại hình sử dụng đất chính và kiểu sử dụng đất nơng nghiệp

Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Kiểu sử dụng đất

Chuyên lúa LUT 1 1. Lúa xuân - Lúa mùa

2 Lúa – màu LUT 2 2. Lúa xuân- Lúa mùa - Khoai lang 3. Lúa xuân- Lúa mùa – Ngô Chuyên rau- màu LUT 3 4. Ớt - Dưa lê – Bắp cải

5. Ngô

6. Hành tỏi - Ớt - Cà chua

Cây ăn quả LUT 4 7. Nhãn

8. Bưởi 9. Táo 10. Chuối 11. Phật thủ

Hoa cây cảnh LUT 5 12. Hoa hồng – cúc 13. Hoa Đào

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra huyện Hoài Đức

Trong giai đoạn 2010 – 2014, biến động kiểu sử dụng đất nhiều nhất là từ chuyên ngô sang chuyên phật thủ, rau, chuối, bưởi; 2 lúa sang hoa hồng – cúc. Qua điều tra cho thấy nguyên nhân chủ yếu của biến động kiểu sử dụng đất là do gia tăng giá trị sản xuất, kết quả được thể hiện qua bảng 6:

Bảng 6: Biến động kiểu và loại hình sử dụng đất

TT Trƣớc biến động Sau biến động

Nguyên nhân thay đổi

LUT Kiểu sử dụng đất LUT Kiểu sử dụng đất

1

LUT 2

2 lúa - ngô LUT 3 Ngô Tăng giá trị gia tăng

2 2 lúa – khoai lang LUT 4 Táo Tăng giá trị gia tăng 3 2 lúa – khoai lang LUT 1 2 lúa Giảm công lao động

4 2 lúa - ngô LUT 3 Rau Tăng giá trị gia tăng

5

LUT 1

2 lúa LUT 4 Bưởi Tăng giá trị gia tăng

6 2 lúa LUT 5 Hoa hồng - cúc Tăng giá trị gia tăng

7 2 lúa LUT 4 Chuối Tăng giá trị gia tăng

8

LUT 3

Ngô LUT 3 Rau Tăng giá trị gia tăng

9 Ngô LUT 4 Chuối Tăng giá trị gia tăng

10 Ngô Phật thủ Tăng giá trị gia tăng

3.3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất được xem xét ở các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường bằng các chỉ tiêu cụ thể. Việc đánh giá được tiến hành cho tất cả các loại hình sử dụng đất dựa trên các kết quả thu được trong q trình điều tra phỏng vấn nơng hộ và các cán bộ địa phương. Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phí đều được tính đến dựa trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm tính.

3.3.3.1 Hiệu quả kinh tế

Trong đề tài nghiên cứu này, đánh giá kết quả chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế được tính dựa trên cơ sở số liệu của Chi cục Thống kê, Phịng Kinh tế huyện Hồi Đức năm 2014 như giá, năng suất, diện tích... kết hợp với kết quả điều tra của 150 hộ tại 5 xã của huyện Hoài Đức.

a. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính vùng nghiên cứu

Tác động rõ nét nhất đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp chính là loại cây và giống cây được trồng trên đất. Vì thế, qua số liệu thống kê, các số liệu phỏng vấn nơng hộ, chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính và hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng đất chính của huyện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị sản xuất/lao động gia đình…

Hệ thống cây trồng chủ yếu của huyện chủ đạo là cây lúa, các cây rau, ngô, khoai lang, các loại cây ăn quả… Các cây rau chủ yếu là rau bắp cải, ớt, cà chua, dưa lê. Cây ăn quả chủ yếu là cây bưởi, chuối, nhãn, phật thủ, táo. Hoa cây cảnh chủ yếu là hoa hồng và cúc. Các kết quả đánh giá về hiệu quả cây trồng được thể hiện ở bảng 7.

Bảng 7. Hiệu quả sử dụng đất tính trên 1ha của một số cây trồng chính

Cây trồng GTSX NS CPTG GTGT Công Công GTSX/ LĐGĐ GTGT/ LĐGĐ 1.000đ tạ/ha 1.000đ 1.000đ LĐGĐ LĐ Thuê 1.000đ 1000đ 1 Lúa xuân 36.180 60,4 19.677 16.503 202 100 179,10 81,69 2 Lúa mùa 32.100 53,5 18.510 13.590 203 87 158,12 66,94 3 Ngô 37.021 44,9 12.078 24.943 233 30 158,89 107,05 4 Khoai lang 25.132 100.5 8.665 16.467 190 18 132,27 86,67 5 Dưa lê 72.270 240,9 27.344 44.926 302 182 239,30 148,76 6 Ớt 155.100 155,1 81.795 73.305 309 190 501,94 237,23 7 Cải bắp 62.325 387,0 32.953 29.372 301 142 207,06 97,58 8 Cà chua 71.460,0 238,2 22.435 49,025 305 221 234,29 160,73 9 Hành tỏi 153.360 127,8 72.877 80.483 290 70 528,84 277,53 10 Nhãn 77.450 75,5 27.039 50.411 280 180 276,61 180,04 11 Bưởi 933.408 1.260 138.778 794.630 912 70 1.023,4 871,30 12 Táo 56.680 175,1 21.170 35.51 205 100 276,49 173,22 13 Chuối 62.540 250,3 22.506 40.034 180 92 347,44 222,41 14 Phật thủ 1.666.000 - 207.500 1.458.500 1.666 56 1.000 875,45 15 Hồng - cúc 426.845 - 105.330 321.515 1.091 298 391,24 294,70 16 Đào 415.500 - 172.530 242.970 814 180 510,44 298,50

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra huyện Hoài Đức

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy vùng sản xuất nơng nghiệp của huyện có hệ thống cây trồng phong phú. Trong huyện diện tích đất 2 lúa có thể trồng thêm cây vụ đơng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Theo tính tốn thì kiểu chuyên phật thủ có giá trị sản xuất cao nhất 1,66 tỷ đồng/ha và thấp nhất là khoai lang 25,13 triệu đồng/ha. Xét về giá trị gia tăng được làm ra bởi 1 cơng lao động gia đình thì kiểu chuyên phật thủ là cao nhất 875.450 đồng/công.

So sánh với giá trị sản xuất một số cây trồng trong Thành phố thì Hồi Đức là huyện có giá trị sản xuất khá cao vì có diện tích trồng cây ăn quả lớn do đó đẩy mạnh được giá trị sản xuất trong tồn huyện lên cao. Vì nhiều xã có vùng bãi nên nhu cầu chuyển đổi cây màu sang cây ăn quả ngày càng nhiều.

b. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất

Qua việc nghiên cứu các kiểu sử dụng đất và kết quả điều tra vùng nghiên cứu cho thấy:

Có 6 loại hình sử dụng đất với 14 kiểu sử dụng đất, trong đó có 1 kiểu sử dụng đất chuyên lúa, 2 lúa màu có 02 kiểu sử dụng đất, chuyên rau màu có 3 kiểu sử dụng đất và cây ăn quả có 5 loại quả chính, đặc biệt có 18 ha trồng hoa cây cảnh chủ yếu là các loại hoa hồng - cúc, đào, cây cảnh khác. Hiệu quả của từng kiểu sử dụng đất được thể hiện qua bảng 8.

Qua bảng 8 cho thấy, xét chung về giá trị sản xuất, giá trị gia tăng trên 1 ha thì kiểu sử dụng đất 2 lúa có hiệu quả thấp nhất và cao nhất là kiểu chuyên phật thủ, tiếp theo đó trồng bưởi... Nếu xét giá trị sản xuất của 1 cơng lao động gia đình làm ra thì kiểu sử dụng đất 2 lúa – khoai lang thấp nhất và cao nhất là chuyên bưởi.

Bảng 8. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tính trên 1ha đất canh tác Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG GTGT Kiểu sử dụng đất GTSX CPTG GTGT Công Công GTSX/ LĐGĐ GTGT/ LĐGĐ 1.000đ 1.000đ 1.000đ G.đình Thuê 1.000đ 1.000đ

1. Lúa xuân - Lúa mùa 68.280 38.187 30.093 405 187 168,59 74,30 2. Lúa xuân- Lúa mùa –

Ngô 105.301 50.265 55.036 638 217 165,37 85,26

3. Lúa xuân- Lúa mùa -

Khoai lang 93.412 46.852 46.560 595 205 156,49 78,25

3. Ngô 111.063 36.234 74.829 699 90 158,89 107,05

5. Ớt - Dưa lê – Bắp cải 289.695 142.092 147.603 912 514 317,65 161,86 6. Hành tỏi – Ớt - Cà chua 356.510 177.107 179.403 904 481 394,37 198,46 7. Nhãn 77.450 27.039 50.411 280 180 276,61 180,04 8. Bưởi 933.408 138.778 794.630 912 70 1.023,4 871,30 9. Táo 56.680 21.170 35.51 205 100 276,49 173,22 10. Chuối 62.540 22.506 40.034 180 92 347,44 222,41 11. Phật thủ 1.666.000 207.500 1.458.500 1.666 56 1.000 875,45 12. Đào 415.500 172.530 242.970 814 180 510,44 298,50 13. Hồng cúc 426.845 105.330 321.515 1.091 298 391,24 294,70

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra huyện – Hoài Đức

* Hiệu quả kinh tế của các biến động kiểu sử dụng đất được thể hiện qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)