Biến động kiểu và loại hình sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 39 - 40)

TT Trƣớc biến động Sau biến động

Nguyên nhân thay đổi

LUT Kiểu sử dụng đất LUT Kiểu sử dụng đất

1

LUT 2

2 lúa - ngô LUT 3 Ngô Tăng giá trị gia tăng

2 2 lúa – khoai lang LUT 4 Táo Tăng giá trị gia tăng 3 2 lúa – khoai lang LUT 1 2 lúa Giảm công lao động

4 2 lúa - ngô LUT 3 Rau Tăng giá trị gia tăng

5

LUT 1

2 lúa LUT 4 Bưởi Tăng giá trị gia tăng

6 2 lúa LUT 5 Hoa hồng - cúc Tăng giá trị gia tăng

7 2 lúa LUT 4 Chuối Tăng giá trị gia tăng

8

LUT 3

Ngô LUT 3 Rau Tăng giá trị gia tăng

9 Ngô LUT 4 Chuối Tăng giá trị gia tăng

10 Ngô Phật thủ Tăng giá trị gia tăng

3.3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất được xem xét ở các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường bằng các chỉ tiêu cụ thể. Việc đánh giá được tiến hành cho tất cả các loại hình sử dụng đất dựa trên các kết quả thu được trong quá trình điều tra phỏng vấn nông hộ và các cán bộ địa phương. Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phí đều được tính đến dựa trên cơ sở giá thị trường tại thời điểm tính.

3.3.3.1 Hiệu quả kinh tế

Trong đề tài nghiên cứu này, đánh giá kết quả chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế được tính dựa trên cơ sở số liệu của Chi cục Thống kê, Phịng Kinh tế huyện Hồi Đức năm 2014 như giá, năng suất, diện tích... kết hợp với kết quả điều tra của 150 hộ tại 5 xã của huyện Hoài Đức.

a. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính vùng nghiên cứu

Tác động rõ nét nhất đến hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp chính là loại cây và giống cây được trồng trên đất. Vì thế, qua số liệu thống kê, các số liệu phỏng vấn nông hộ, chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính và hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng đất chính của huyện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị sản xuất/lao động gia đình…

Hệ thống cây trồng chủ yếu của huyện chủ đạo là cây lúa, các cây rau, ngô, khoai lang, các loại cây ăn quả… Các cây rau chủ yếu là rau bắp cải, ớt, cà chua, dưa lê. Cây ăn quả chủ yếu là cây bưởi, chuối, nhãn, phật thủ, táo. Hoa cây cảnh chủ yếu là hoa hồng và cúc. Các kết quả đánh giá về hiệu quả cây trồng được thể hiện ở bảng 7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng môi trường do biến động sử dụng đất nông nghiệp tại huyện hoài đức, hà nội (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)