.Tình hình bệnh tật năm 2014 trong khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS nghiên cứu ô nhiễm bụi ở thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 46)

Số lượng (người)

STT Tình hình bệnh tật

Phường Lam Sơn Phường Ba Đình 1 Viêm họng, Viêm Amydall 7.041 1.422 2 Viêm phổi, viêm phế quản 55 320

3 Hen phế quản - 13 4 Cao huyết áp - 420 5 Tiểu đường - 182 6 Ung thư - 12 7 Tiểu chảy 56 220 8 Cảm cúm - 485 9 Viêm mũi dị ứng 105 - 10 Mắt 35 - 11 Thần kinh 16 - 12 Bệnh ngoài da 16 - 13 Các loại bệnh khác 169 -

2.1.2.4. Các hoạt động phát triển kinh tế trong khu vực nghiên cứu

Theo số liệu cung cấp và điều tra bổ sung từ nhiều nguồn khác nhau (BQL KKT Nghi Sơn; UBND thị xã Bỉm Sơn; Sở Tài ngun và Mơi trường; Phịng Cảnh sát môi trường – Công an tỉnh [23]) cho thấy trên địa bàn phường Ba Đình, phường Lam Sơn hiện có hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong đó có 18 cơ sở làm phát sinh chất thải (khí thải, nước thải) gây tác động trực tiếp, gián tiếp đến khu vực nghiên cứu. Trong đó có 07 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; 04 cơ sở cơ khí và sửa chữa ơ tơ; 05 cơ sở hoạt động lưu trú và kinh doanh ăn uống; 02 cơ sở may cơng nghiệp. Các Trong đó có 07 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; 04 cơ sở cơ khí và sửa chữa ơ tơ; 05 cơ sở hoạt động lưu trú và kinh doanh ăn uống; 02 cơ sở may công nghiệp. Danh sách các cơ sở được thống kê như sau:

Bảng 2. 4. Danh sách cơ sở phát sinh chất thải gây ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến khu vực nghiên cứu

Stt Tên cơ sở Ngành nghề Địa chỉ 1 Công ty xi măng Bỉm Sơn SX xi măng + clinke P. Ba Đình 2 Công ty CP SX và TM Lam Sơn Sản xuất gạch P. Lam Sơn 3 CT CP bao bì Vicem Bỉm Sơn Sản xuất bao bì P. Lam Sơn 4 Cơng ty TNHH Quang Vinh Sản xuất Proximang P. Lam Sơn 5 Công ty CP SX và TM Việt Tiến Chế biến gỗ P. Lam Sơn 6 Công ty Việt Thắng Trạm trộn bê tông P. Lam Sơn 7 Công ty TNHH Quế Sơn Chế biến đá P. Ba Đình 8 Doanh nghiệp tư nhân

Hồng Phượng Chế biến đá P. Ba Đình 9 Cơng ty TNHH Huệ Anh

Xưởng may công nghiệp và sản xuất túi

nilon thân thiện

P. Lam Sơn 10 Gara ô tô Hà Cường Sửa chữa ô tô Khu phố 7, P. Ba Đình 11 Gara ô tô ông Bân Sửa chữa ô tô Khu phố 8, P. Ba Đình 12 C.ty vận tải ô tô số 4 Vận tải P. Lam Sơn 13 Cơng ty TNHH cơ khí Phú Thắng Xưởng cơ khí P. Lam Sơn 14 Nhà hàng Ngọc Linh Kinh doanh ăn uống P. Lam Sơn 15 Nhà nghỉ Thanh Huyền Kinh doanh lưu trú Khu phố 6, P. Lam Sơn 16 Nhà nghỉ Quỳnh Hương Kinh doanh lưu trú Trần Hưng Đạo 17 Nhà nghỉ Minh Tuấn Kinh doanh lưu trú Trần Hưng Đạo 18 Nhà nghỉ Ngọc Văn Kinh doanh lưu trú phố 7, P. Ba Đình

Hoạt động giao thông vận tải trong khu vực

Hoạt động giao thông vận tải trong khu vực nghiên cứu chủ yếu gồm các tuyến: - Tuyến đường Trần Hưng Đạo (đoạn từ nút giao với đường Phạm Hùng tới nút giao với đường Lê Lợi, L = 3km). Đây là tuyến đường xe ra vào các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dọc tuyến đường Trần Hưng Đạo.

- Tuyến đường Phan Chu Trinh (từ hàng rào nhà máy XMBS tới đường vào mỏ sét của nhà máy, L = 1,2km). Ngoài việc đi lại của người dân, tuyến đường này chủ yếu phục vụ việc chở sét, quạng sắt từ mỏ về nhà máy XMBS.

- Đường Tôn Thất Thuyết (từ hàng rào nhà máy XMBS tới khu dân cư phố 8, phường Ba Đình, L = 1,0km). Phục vụ cho việc chở sét từ mỏ cũ về nhà máy, tuy nhiên hiện nay tuyến đường này không được sử dụng nhiều.

- Đường Phạm Hùng (từ nút giao với đường Trần Hưng Đạo tới cổng nhà máy XMBS, L = 0,5km). Đây là tuyến đường chở than, nguyên liệu nhập từ nơi khác về nhà máy XMBS.

- Đường Lê Lợi (từ nút giao với đường Trần Hưng Đạo tới đường băng tải nhà máy XMBS, L =0,5km). Đây là tuyến xe vào NMXM nhận sản phẩm.

2.2. Các bước ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ quan trắc bụi

2.2.1. Thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu đề tài. Việc thu thập dữ liệu đòi hỏi thời gian, cơng sức cũng như chi phí. Đề tài có liên quan tới một số vấn đề nhạy cảm của công tác sản xuất của các cơ sở. Nên việc thu thập dữ liệu là khó khăn. Các nguồn dữ liệu được thu thập thông qua các nguồn sau:

Dữ liệu văn bản

Nhận được từ phịng tài ngun và mơi trường thị xã Bỉm Sơn:

+ Báo cáo hiện trạng môi trường thị xã Bỉm Sơn tháng 5 năm 2014. Thu được dựa vào số liệu quan trắc chất lượng môi trường thị xã Bỉm Sơn nhằm mục đích di chuyển, tái định cư và cải thiện môi trường nhằm đảm bảo quyền lợi, sức khỏe, ổn định đời sống của nhân dân khu vực.

+ Số liệu tổng hợp các bệnh liên quan đến bụi. Trong đó chỉ rõ số lượng bệnh nhân bị mắc các bệnh cụ thể liên quan đến bụi. Là số liệu tổng hợp tay nhận được từ phịng hành chính của bệnh viện Bỉm Sơn.

Nhận được qua số liệu quan trắc chất lượng môi trường khơng khí Bỉm Sơn: + Số liệu đo đạc phân tích lượng khí thải tại các điểm quan trắc. Đặc biệt là số liệu về thông số bụi.

Nhận được qua việc đo đạc tại khu khai thác đá tại mỏ đá thuộc công ty cổ phần xi măng Vicem Bỉm Sơn:

+ Số liệu đo đạc khối lượng san lấp tại mỏ đá tại thời điểm tháng 9 đến tháng 11 năm 2015. Sử dụng máy toàn đạc điện tử đo đạc tính tốn được khối lượng san lấp mỏ đá sử dụng phương pháp nổ mìn. Số liệu thực trực tiếp thu được từ cơng tác đo vẽ tính toán khối lượng.

Các văn bản tiêu chuẩn và kỹ thuật áp dụng khi tiến hành quan trắc.

Với những dữ liệu trên tuy còn sơ sài nhưng là sự cố gắng rất lớn từ tác giả.

Dữ liệu hình ảnh

Thu thập dữ liệu hình ảnh thơng qua việc chụp ảnh các hoạt động sản xuất tại những nơi trực tiếp thải bụi ra môi trường. Bằng máy ảnh Cannon PowerShot A series: A4000 IS. Cụ thể: Ảnh chụp đường Trần Hưng Đạo tuyến đường chính của hoạt động vận tải xi măng từ nhà máy xi măng Bỉm Sơn ra quốc lộ 1A, ảnh chụp nhà máy xi măng Bỉm Sơn đang trong quá trình vận hành sản xuất, ảnh chụp khu khai thác đá thuộc mỏ đá của nhà máy xi măng Bỉm Sơn.

Dữ liệu bản đồ

Dữ liệu nền bản đồ được thu thập bao gồm: hành chính, giao thơng, thủy hệ, địa hình, dân cư, lớp phủ bề mặt. Các dữ liệu này được xây dựng thành các lớp thơng tin tích hợp vào CSDL tạo nên một CSDL GIS hồn chỉnh trên bản đồ nền thơng tin địa lý hành chính của thị xã Bỉm Sơn với tỷ lệ 1:25.000 (1cm trên bản đồ tương đương với 0,25 km ngồi thực địa). Các lớp thơng tin cơ sở dữ liệu trên bản đồ nền được đưa ra tại bảng “ Các lớp thông tin cơ sở dữ liệu bản đồ nền thị xã Bỉm Sơn” nằm ở phần phụ lục. Việc sử dụng một số dữ liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu được quản lý bằng ArcCatalog.

Dữ liệu từ nguồn internet

Thông qua việc khai thác thông tin từ mạng internet. Đã thu thập được dữ liệu như sau:

+ Dữ liệu về công tác nghiên cứu ô nhiễm bụi trên thế giới và ở Việt Nam. + Một số phương pháp giảm thiểu lượng bụi trong khơng khí. Các phương pháp được áp dụng cả ở nước ngoài và trong nước. Được lựa chọn phù hợp với điều kiện tại địa bàn thị xã Bỉm Sơn.

2.2.2. Phân tích, đánh giá kết quả dữ liệu trong mối liên quan của hoạt động giao thông vận tải tới việc phát tán bụi tại thị xã Bỉm Sơn thông vận tải tới việc phát tán bụi tại thị xã Bỉm Sơn

2.2.2.1. Kết quả điều tra, khảo sát thực địa

Từ dữ liệu điều tra và khảo sát thực địa đã đưa ra được kết quả về các nguồn phát thải bụi tại khu vực nghiên cứu. Bằng phương án sử dụng hai mơ hình tính tốn lan truyền bụi trong khơng khí:

+ Mơ hình được sử dụng trong xây dựng mạng điểm quan trắc là mơ hình tốn học Gauss để tính tốn sự lan truyền các chất ô nhiễm từ ống khói của nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Nhà máy gạch Lam Sơn.

+ Sử dụng mơ hình tốn học Sutton để tính tốn sự lan truyền các chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải và từ các nguồn điểm thấp (vị trí nghiền của các cơ sở sản xuất VLXD).

a, Phát thải từ hoạt động giao thông trong khu vực

Hoạt động giao thông trên các tuyến Trần Hưng Đạo; Phan Chu Trinh; Phạm Hùng; Lê Lợi phát thải bụi và khí thải; xe vận chuyển có trọng tải chủ yếu từ 12 - 24 tấn.

- Sử dụng hệ số phát thải theo WHO, 1993 để tính tải lượng do hoạt động giao thơng vận tải. Kết quả tính tốn phát thải theo mơ hình Sutton cho thấy, ảnh hưởng lớn nhất do bụi và khí thải giao thơng trong phạm vi < 100m (tính từ tim đường).

- Phạm vi ảnh hưởng là khu dân cư dọc tuyến đường THĐ (Nút giao đường Phạm Hùng tới đường Lê Lợi, Phan Chu Trinh; Phạm Hùng (nút giao với đường THĐ tới cổng nhà máy; Lê Lợi (tư nút giao với đường THĐ tới đường băng tải nhà máy xi măng Bỉm Sơn).

b, Từ hoạt động sản xuất

- Phát thải từ nhà máy xi măng Bỉm Sơn:

Theo số liệu cung cấp từ phòng kỹ thuật của nhà máy thì sản lượng clinker các tháng trong năm ổn định, trung bình khoảng 253.000 tấn/tháng. Sản lượng Clinker của nhà máy trong năm 2014 được thống kê trong bảng sau:

Bảng 2. 5. Bảng sản lượng clinker của nhà máy xi măng Bỉm Sơn trong 12 tháng năm 2014

Stt Thời gian Sản lượng clinker (tấn) 1 Tháng 01 284,102 2 Tháng 02 252,725 3 Tháng 03 279,108 4 Tháng 04 192,276 5 Tháng 05 280,392 6 Tháng 06 249,536 7 Tháng 07 268,355 8 Tháng 08 206,718 9 Tháng 09 247,732 10 Tháng 10 267,599 11 Tháng 11 275,107 12 Tháng 12 238,154 Tổng 3,041,804

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thị xã Bỉm Sơn 05/2014)

Nguồn nhiên liệu sử dụng: Than cám với khối lượng 43 tấn/ngày. Lượng than cung cấp lớn nhất 1,8 tấn/h. Và hiện nay, bụi, khí thải nhà máy được thải vào mơi trường qua 02 ống khói cao 105m, đường kính các ống khói là 3,5m và 4,5m.

* Nhận xét:

+ Như vậy với sản lượng các tháng của nhà máy nêu trên thì tải lượng bụi, khí thải phát sinh vào môi trường xung khơng có sự khác biệt giữa các tháng trong năm.

+ Tải lượng phát thải bụi, khí thải từ các ơng khói của nhà máy có sự đồng nhất về số liệu khi tính tốn theo phương pháp cân bằng nhiệt lượng; sử dụng hệ số phát thải theo WHO, 1993 và tham khảo từ báo cáo ĐTM của nhà máy (Bụi = 18.040 mg/s; SO2 = 6011 mg/s; NO = 2186 mg/s; CO = 17.172 mg/s).

+ Nồng độ bụi; khí thải lớn nhất qua ông khói khi xác định theo mơ hình Gauss ứng với tốc độ gió 1,0 m/s và 2,0 m/s có bán kính từ 450 - 500m kể từ chân ống khói. Phạm vi bị tác động lớn nhất là khu vực phía Bắc đường Trần Hưng Đạo và một bộ phận khu phố 10 phía Tây nhà máy.

- Phát thải từ nhà máy gạch Lam Sơn:

Công suất hiện này là 29.000 triệu SP/năm; thời gian hoạt động liên tục trong ngày. Nguồn nhiên liệu sử dụng là than cám với khoảng 4 tấn/ngày. Hiện nay bụi, khí thải nhà máy được thải vào mơi trường qua 04 ống khói, mỗi ống khói cao 25m, đường kính 1,2m.

* Nhận xét:

+ Theo kết quả đánh giá tải lượng của nhà máy phát sinh như sau: Bụi = 1.660 mg/s; SO2 = 3.052 mg/s; NO = 982 mg/s; CO = 8719 mg/s..

+ Nồng độ bụi: khí thải lớn nhất qua ơng khói khi xác định theo mơ hình Gauss ứng với tốc độ gió 1,0 m/s và 2,0 m/s có bán kính từ 450 - 500m kể từ chân ống khói. Phạm vi bị tác động lớn nhất là khu vực phía Bắc đường Trần Hưng Đạo và một bộ phận khu phố 10 phía Tây nhà máy.

- Phát thải từ các hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng khác như:

Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng trong khu vực như: Trạm trộn bê tông (Công ty Việt Thắng); sản xuất Proximang (C.ty TNHH Quang Vinh); xưởng SX tấm lợp Fibroximang – Công ty CP Lilama 5; Chế biến gỗ (Công ty CP SX và TM Việt Tiến) đều tác động trực tiếp đến khu vực lân cận. Tuy mức phát thải chỉ mang tính cục bộ nhưng một số cơ sở đã có nhiều ý kiến phản ảnh của người dân.

- Phát thải từ các hoạt động sản xuất trong KCN lân cận

+ Một số cơ sở sản xuất CN lân cận phía Tây có khả năng ảnh hưởng tới khu vực như: Công ty CPSX và TMDV Việt Thảo (đang hoạt động); Nhà máy cốc hóa Hội Hoa (dừng hoạt động); Công ty CP Công nông nghiệp Tiến Nông (đang xây dựng).

+ Tuy nhiên thời gian quan trắc vào tháng I, II/2015, hướng gió chủ đạo là Bắc và Tây Bắc nên khả năng khu vực nghiên cứu bị ảnh hưởng từ các cơ sở này là rất nhỏ.

2.2.2.2. Kết quả dữ liệu quan trắc hiện trạng môi trường tại khu vực nghiên cứu

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, sự phân bổ nguồn thải hiện trạng, các dự báo ơ nhiễm trong tương lai, các phương pháp tính tốn và mơ hình lan truyền ơ nhiễm.

a, Quan trắc ngoài hiện trường

Tiến hành đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường. Cụ thể:

- Quan trắc mơi trường khơng khí

+ Số điểm quan trắc: 08 vị trí

+ Tần suất: Quan trắc 04 lần/ngày tại mỗi vị trí , quan trắc trong 03 ngày.

+ Thơng số quan trắc ngồi hiện trường: Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bụi lơ lửng, tiếng ồn, SO2, NO2, CO.

b, Phân tích trong phịng thí nghiệm

- Phân tích trong phịng thí nghiệm mẫu mơi trường khơng khí: 96 mẫu; Thơng số quan trắc: Bụi lắng, bụi lơ lửng, SO2, CO, NO2.

Thực hiện quan trắc khơng khí

Quan tắc tại 08 vị trí theo phương án phê duyệt và bổ sung thêm 05 vị trí nhằm củng cố thêm số liệu. Cụ thể:

08 (tám) vị trí theo phương án phê duyệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS nghiên cứu ô nhiễm bụi ở thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)