Lỗ khoan 51SH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 47 - 52)

CHƢƠNG II : CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A. Lỗ khoan 51SH

Lỗ khoan 51SH có chiều sâu 1085m. Trong mặt cắt này học viên trực tiếp tham gia lấy mẫu, gia cơng và phân tích 15 mẫu trùng lỗ, 17 mẫu bào tử phấn hoa từ độ sâu 240 – 1085m. Thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, bột kết, sét kết, sét bột xen kẹp các lớp than, sét than. Dựa vào kết quả phân tích mẫu, tồn bộ mặt cắt đƣợc chia thành 3 phức hệ cổ sinh theo thứ tự từ cổ đến trẻ nhƣ sau:

- Phức hệ 1: Acrostichum – Pinuspollenites

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 1050 – 1085m với 1 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch trùng lỗ ở độ sâu 1085m và 1 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn cũng ở độ sâu 1085m. Theo kết quả phân tích, phức hệ này khơng có hóa thạch trùng lỗ mà chỉ có hóa thạch bào tử phấn hoa với các đặc điểm sau:

Bào tử Dƣơng xỉ chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao 37% với các dạng thƣờng gặp nhƣ

Polypodium sp., Acrostichum sp., phấn hoa hạt trần chiếm 25% với dạng thƣờng gặp là Pinuspollenites sp., phấn hoa hạt kín chiếm 38% với các dạng thƣờng gặp nhƣ

Caryapollenites sp., Florchuetzia levipoli. Trong phức hệ này thực vật ngập mặn

chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao khoảng 30% với dạng thƣờng gặp là Florschuetzia levipoli,

Acrostichum sp.

Phức hệ này đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn, môi trƣờng trầm tích đƣợc xác định là bãi triều ven biển (hình 3.8).

46

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 700 – 1050m với 4 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch trùng lỗ, 8 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích phức hệ này khơng có hóa thạch trùng lỗ mà chỉ có hóa thạch bào tử phấn hoa với các đặc điểm sau:

Trong 8 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa, có 1 mẫu ở độ sâu 780m khơng phát hiện thấy hóa thạch. Kết quả phân tích ở những mẫu cịn lại cho thấy bào

tử Dƣơng xỉ chiếm từ 25 – 36%, với các dạng đặc trƣng nhƣ Polypodiaceaea gen.

indet., Magnastriatites howardi, Crassoretisporites sp., Stenochleana sp., Acrostichum

sp., Polypodites sp…,. Phấn hoa hạt trần chiếm tỷ lệ thấp hơn từ 15 – 20% với dạng

thƣờng gặp chủ yếu là Pinuspollenites sp., Cycas sp.. Phấn hoa hạt kín chiếm từ 45 –

55% với các dạng đặc trƣng thƣờng gặp nhƣ Quercoidites sp., Triporopollenites sp.,

Zonocostites sp. Tricolpoporopollenites sp.,…

Trong phức hệ này, thực vật ngập mặn gặp tƣơng đối nhiều, thành phần chi loài cũng đa dạng và phong phú hơn so với phức hệ trƣớc. Trong các phổ phấn chúng chiếm tỷ lệ 25 – 32% và phân bố tƣơng đối liên tục theo độ sâu với các dạng thƣờng

gặp nhƣ Acrostichum sp., Florschuetzia sp., Florschuetzi levipoli, Florschuetzia

meridionalis, Zonocostites sp. Thành phần thực vật ngập mặn ngoài các chi loài thƣờng gặp nhƣ trên, trong hầu hết các mẫu phân tích cịn có sự xuất hiện của thực vật

ƣa ẩm, sống trong môi trƣờng đầm lầy điển hình là lồi Stenochleana sp. và

Phragmites sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn. Mơi trƣờng thành tạo trầm tích đƣợc xác định là mơi trƣờng bãi triều, đầm lầy ven biển (hình 3.8).

- Phức hệ 3: Ammonia – Stenochleana – Quercoidites

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 268 – 700m với 9 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch trùng lỗ, 7 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, phức hệ này chứa cả hai nhóm hóa thạch trùng lỗ và bào tử phấn hoa với những đặc điểm sau:

+ Trùng lỗ: trong 9 mẫu đƣợc phân tích thì hóa thạch trùng lỗ chỉ xuất hiện ở 2 mẫu có độ sâu 392m và 650m. Tại mẫu có độ sâu 392m chỉ phát hiện đƣợc 4 cá thể

hóa thạch thuộc giống Ammonia, tại mẫu có độ sâu 650m, hóa thạch phát hiện đƣợc

tƣơng đối nhiều. Kết quả phân tích cho thấy, theo cách hình thành vỏ, 100% hóa thạch trùng lỗ phát hiện đƣợc thuộc nhóm hóa thạch có vỏ tự tiết (vỏ vơi, hình 3.1) với các lồi điển hình nhƣ Globigerinoides ruber, Globigerinoides trilobus, Globorotalia sp.;

Elphidium sp., Bolivina sp., Ammonia beccarii, Ammonia sp.,... Theo môi trƣờng cƣ trú, 70% hóa thạch trùng lỗ trong phức hệ này thuộc nhóm sống đáy (benton,), 30%

cịn lại thuộc nhóm sống trơi nổi (plankton) (hình 3.3). Đáng lƣu ý, trong số hóa thạch trùng lỗ thuộc nhóm sống đáy thì có tới 55% trong số đó là hóa thạch của giống

Ammonia với các lồi điển hình Ammonia beccarii, Ammonia tepida, Ammonia sp., đây là các lồi đặc trƣng cho mơi trƣờng biển nơng ven bờ, nơi có độ sâu thủy vực thấp (Nguyễn Ngọc, 2004). Ngồi ra, nhóm hóa thạch Trùng lỗ sống trong mơi trƣờng biển nơng ven bờ trong phức hệ này cịn có Elphidium sp., Cibicides sp.

+ Bào tử phấn hoa: trong 7 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa, có 1 mẫu ở độ sâu 680m khơng phát hiện thấy hóa thạch. Kết quả phân tích những mẫu cịn lại cho thấy, bào tử Dƣơng xỉ chiếm 20 – 27% với dạng thƣờng gặp chủ yếu là

Polypodiaceae gen. indet, Stenochleana sp., Cyathea sp., Polypodites sp., phấn hoa hạt

trần chiếm 12 - 15% với dạng thƣờng gặp là Pinuspollenites sp. Phấn hoa hạt kín

chiếm trung bình 55 – 65% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Magnoliapollenites sp.,

Micheliapollenites sp., Platycarypollenites sp., Triporopollenites sp., Zonocostites sp.,

Florchuetzia levipoli,… Trong phức hệ này, thực vật ngập mặn chiếm tỷ lệ tƣơng đối

cao 25 – 32% với những chi loài rất đặc trƣng, điển hình là Zonocostites sp.,

Florchuetzia meridionalis, Florchuetzia levipoli. Thành phần thực vật ngập mặn ngoài

các chi loài thƣờng gặp nhƣ trên, trong hầu hết các mẫu phân tích cịn có sự xuất hiện của thực vật ƣa ẩm, sống trong mơi trƣờng đầm lầy điển hình là Stenochleana sp. và

Phragmites sp.

Phức hệ này đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn, mơi trƣờng trầm tích ở đây đƣợc xác định là bãi triều, đầm lầy ven biển xen kẽ biển nơng ven bờ (hình 3.7; hình 3.8).

Cơ sở định tuổi cho các phức hệ cổ sinh của lỗ khoan 51SH: Trong phức hệ 3 của lỗ khoan, đối với hóa thạch trùng lỗ học viên đã xác định đƣợc loài Neogloboquadrina

acostaensis. Dựa theo thang địa tầng đới trùng lỗ của Blow xây dựng năm 1969 (bảng

3.1) sự xuất hiện của hóa thạch này tƣơng ứng với đới N16, xuất hiện lần đầu cách ngày nay 10,5 triệu năm – niên đại tuyệt đối theo Berggren và Van Couvering ,1974; 10 triệu năm – niên đại tuyệt đối theo Saito, 1977 tƣơng ứng với tuổi Miocen muộn. Ngồi ra cịn dựa theo trật tự địa tầng, địa tầng nằm dƣới có tuổi cổ hơn so với địa tầng phủ bên trên, đồng thời dựa vào sự biến đổi về thành phần của các phức hệ hóa thạch làm cơ sở để định tuổi cho các phức hệ hóa thạch trong lỗ khoan.

Nằm phủ lên trên tập trầm tích chứa phức hệ 3, từ độ sâu 240 – 268m là tập trầm tích có thành phần thạch học chủ yếu là cát kết hạt nhỏ đến vừa, đôi khi hạt thơ. Khi phân tích các mẫu cổ sinh trong tập trầm tích này (1 mẫu trùng lỗ, 1 mẫu bào tử phấn hoa) kết quả cho thấy chúng khơng chứa bất kỳ một loại hóa thạch nào nên các thông tin về tuổi địa chất cũng nhƣ môi trƣờng thành tạo chƣa xác định đƣợc. Tuy nhiên, do

48

tập trầm tích này phủ trực tiếp lên tập trầm tích đƣợc xác định tuổi Miocen muộn bên dƣới, đồng thời dựa theo trật tự địa tầng có thể xếp giả định tập trầm tích này có tuổi Pliocen sớm? Đ ộ sâ u (m) Phức hệ hóa thạch Tuổi Mơi trƣờng Trùng lỗ Bào tử phấn hoa 240 Pliocen sớm ? 268 700 1050 1085 100% vỏ tự tiết (vỏ vôi): Globigerinoides ruber, Globigerinoides trilobus, Globorotalia sp.; Elphidium sp., Bolivina sp., Ammonia beccarii, Ammonia sp. Theo môi trƣờng cƣ trú: 70% sống đáy ,đa số là hóa

thạch đặc trƣng cho mơi trƣờng biển nơng ven bờ,

30% trôi nổi.

Bào tử Dƣơng xỉ 20-27%:

Polypodiaceae gen. indet, Stenochleana sp., Cyathea sp., Polypodites sp. Hạt trần 12-15%: Pinuspollenites sp. Hạt kín 55 – 65% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Magnoliapollenites sp., Micheliapollenites sp., Platycarypollenites sp., Triporopollenites sp., Zonocostites sp., Florchuetzia levipoli. Thực vật ngập mặn 25 – 32%: Zonocostites sp., Florchuetzia meridionalis, Florchuetzia levipoli.

Thực vật đầm lầy Stenochleana sp. và Phragmites sp.

Miocen muộn

Bãi triều, đầm lầy ven biển

xen kẽ biển nơng ven bờ.

Khơng có hóa thạch

Bào tử Dƣơng xỉ 25-36%:

Polypodiaceaea gen. indet., Stenochleana sp., Acrostichum sp., Polypodites sp. Hạt trần 15-20%: Pinuspollenites sp., Cycas sp. Hạt kín 45-55%: Quercoidites sp., Triporopollenites sp., Zonocostites sp. Tricolpoporopollenites sp. Thực vật ngập mặn 25-32%: Acrostichum sp., Florschuetzia sp., Florschuetzi levipoli, Florschuetzia

meridionalis, Zonocostites sp.

Thực vật đầm lầy: Stenochleana sp. và Phragmites sp.

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Khơng có hóa thạch

Bào tử Dƣơng xỉ chiếm 37%:

Polypodium sp., Acrostichum sp. Hạt trần chiếm 25%: Pinuspollenites sp. Hạt kín chiếm 38%: Caryapollenites sp., Florchuetzia levipoli. Thực vật ngập mặn chiếm 30%: Florschuetzia levipoli, Acrostichum sp.

Miocen muộn Bãi triều

ven biển

Độ sâu (m) Neogloboqu adrina acostaen sis Globigerinoides r uber

Globigerinoides sp. Globorotalia sp. Globigerina sp. Ammonia beccarii Ammonia tepid

a

Ammonia sp. Cibicides s

p.

Elphidium sp. Bolivina sp. Amphistegin

a sp.

Nonion sp

.

Độ sâu (m)

Acrostichum sp. Cyatheasp. Crassoretisporites sp

.

Gleichenia sp. Magnastriatites howardi Microlepi

a sp.

Polypodiaceae gen. ind

et.

Polypodites sp. Stenochlaena sp. Triletes sp. Pinus sp. Pinuspoll

enites sp. Adenanthera sp . Caryapolleni tes sp. Castanopsi s sp.

Engelhardtia sp. Ericaceae gen. indet. Florschuetzia levipoli Florschuetzia meridionalis Florschuetzia sp. Graminae sp. Lithocarpus sp. Magnoliapollenites sp. Micheliapollenites sp. Myricapollenites sp. Phragmites sp. Platycaryapollenites sp. Poaceae gen. indet. Pterocaryapollenites sp. Quercoidite

s sp.

Quercoidite

s microhenr

ici

Tricolpoporopollenites sp. Triporopollenites sp. Zonocostites sp.

Tuổi Môi trường

265 265 274 323 346 360 3 1 1 4 1 1 2 2 1 1 392 1 3 392 1 1 4 1 2 1 2 1 2 2 2 1 7 3 2 420 432 1 2 2 1 2 3 2 3 530 570 2 2 1 1 2 1 2 3 580 590,5 590,5 2 2 1 4 1 1 1 2 3 3 613,5 1 5 2 1 1 1 2 1 3 650 2 2 3 2 2 8 2 6 5 2 4 2 3 680 717,8 2 1 1 1 1 1 3 730 1 1 1 2 1 2 1 2 780 850 850 1 1 1 2 2 2 1 3 877,2 2 2 2 4 2 2 895 895 2 1 1 2 2 2 2 3 2 920 945 2 1 1 1 2 1 2 1 1 2 2 1 1032 1032 3 1 1 3 1 1 3 1 1 1 2 3 2 1085 1085 2 1 2 1 1 Bào tử phấn hoa Trùng lỗ Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông

ven bờ

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

?

Miocen muộn Bãi triều ven biển Pliocen sớm?

50

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)