Lỗ khoan 104

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 60)

Trong mặt cắt này, học viên sử dụng kết quả phân tích của 58 mẫu bào tử phấn hoa từ độ sâu 212m đến 2750m của nhóm tác giả Nguyễn Địch Dỹ và Đinh Văn Thuận thực hiện trƣớc đây trong dự án hợp tác với dầu khí. Dựa vào kết quả phân tích, học viên đã phân chia toàn bộ mặt cắt thành 8 phức hệ cổ sinh theo thứ tự từ cổ đến trẻ nhƣ sau:

- Phức hệ 1: Gothanipollis - Zonocostites

Phức hệ này đƣợc thiết lập từ độ sâu 2480 – 2750m với 8 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, bào tử Dƣơng xỉ chiếm tỷ lệ từ 15 – 18% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Polypodiaceae gen. indet, Trilete sp., Plagiogyria sp.. Phấn hoa hạt trần chỉ gặp trong 2 mẫu ở độ sâu 2515m và 2632m, chúng chiểm tỷ lệ rất thấp chỉ khoảng 3 – 5% với dạng thƣờng gặp là Pinuspollenites sp. Phấn hoa hạt kín chiếm đa số, với tỷ lệ 75 – 78% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Lycopodiumsporites

sp., Lycopodiumsporites neogenicus, Gothanipollis bassensis, Tricolpoporopollenites

sp., Platycaryapollenites sp., Florchuetzia trilobata, Quercoidites sp.,... Trong phức

hệ này, thực vật ngập mặn chiếm tỷ lệ rất thấp và không phân bố liên tục trong các

phổ phấn, chúng chỉ chiếm khoảng 4% với dạng thƣờng gặp là Zonocostites sp.,

Florchuetzia trilobata. Hầu hết số còn lại đều thuộc thực vật nƣớc ngọt.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Oligocen muộn dựa trên sự có mặt của lồi

Gothanipollis bassensis xuất hiện lần cuối vào Oligocen (hình 3.10), mơi trƣờng trầm

tích đƣợc xác định là đồng bằng châu thổ (hình 3.8). - Phức hệ 2: Caryapollenites - Acrostichum

Phức hệ này đƣợc thiết lập từ độ sâu 1665m – 2480m với tổng số 17 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, có 3 mẫu ở độ sâu 1718m, 1894m và 2286m nghèo hóa thạch, cịn lại các mẫu tƣơng đối giàu bào tử phấn hoa. Kết quả phân tích nhƣ sau:

Bào tử Dƣơng xỉ chiếm tỷ lệ thấp, thấp hơn phức hệ trƣớc, chỉ từ 10 – 12% với

các dạng điển hình nhƣ Triletes sp., Acrostichum sp., Polypodiacea gen. indet., phấn

hoa thực vật hạt trần chiếm tỷ lệ thấp nhƣng cao hơn so với phức hệ trƣớc, từ 7 – 10% với dạng đặc trƣng thƣờng gặp là Pinuspollenites sp., phấn hoa thực vật hạt kín chiếm

đa số với tỷ lệ từ 70 – 80% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Triporopollenites sp.,

Quercoidites sp., Castanopsispollenites sp., Mcheliapollenites sp., Caryapollenites

sp., Myricapollenites sp.,…Trong phức hệ này, thực vật ngập mặn phân bố không liên tục theo độ sâu, chiếm tỷ lệ thấp khoảng 8 – 9% nhƣng số lƣợng hóa thạch và tần suất

xuất hiện của chúng cao hơn so với phức hệ trƣớc, với các dạng thƣờng gặp nhƣ

Florchuetzia trilobata, Zonocostites sp., Acrostichum sp, Florchuetzia meridionalis.

Phức hệ hóa thạch trên đƣợc xếp vào tuổi Miocen sớm dựa trên sự có mặt của lồi Florchuetzia meridionalis xuất hiện lần đầu vào Miocen sớm (hình 3.10), đồng thời tập trầm tích chứa phức hệ này nằm phủ trực tiếp lên tập trầm tích có tuổi Oligocen muộn bên dƣới. Mơi trƣờng trầm tích đƣợc xác định là đồng bằng triều cao (hình 3.8).

- Phức hệ 3: Crassoretitriletes - Stenochleana

Phức hệ này đƣợc thiết lập từ độ sâu 1325m – 1665m với tổng số 4 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Nhìn chung, hóa thạch của phức hệ này tƣơng đối giàu và phong phú. Theo kết quả phân tích, bào tử Dƣơng xỉ của phức hệ này chiếm tỷ lệ cao hơn so với các phức hệ trƣớc, khoảng 28 – 30% với các dạng thƣờng

gặp nhƣ Stenochleana sp., Polypodiaceae sp., Crassoretitriletes sp., Pteris sp.. Phấn

hoa thực vật hạt trần rất hiếm gặp, chỉ đếm đƣợc 1 hóa thạch phấn hoa hạt trần duy nhất là Pinus sp. tại mẫu ở độ sâu 1369m. Cịn lại, phấn hoa hạt kín vẫn chiếm ƣu thế với tỷ lệ 70 – 75% với các dạng thƣờng gặp là Florchuetzia meridionalis, Zonocostites

sp., Quercoidites sp., Triporopollenites sp., Myrica sp.,… Trong phức hệ này, tỷ lệ

thực vật ngập mặn tăng đột biến so các phức hệ trƣớc, chúng chiếm tỷ lệ khá cao

khoảng 25 – 28% với các dạng đặc trƣng nhƣ Zonocostites sp., Florchuetzia

meridionalis, Florchuetzia trilobata. Thực vật ngập mặn ngoài các chi loài nêu trên,

trong tất cả các mẫu đƣợc phân tích của phức hệ này cịn gặp hóa thạch của thực vật sống trong mơi trƣờng đầm lầy, điển hình là Stenochleana sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen giữa. Mơi trƣờng trầm tích đƣợc xác định là đầm lầy ven biển (hình 3.8).

- Phức hệ 4: Triporopollenites – Acrostichum – Stenochleana

Phức hệ đƣợc thiết lập từ độ sâu 998 - 1325m với tất cả 9 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, có 2 mẫu ở độ sâu 1156m và 1184m nghèo hóa thạch, kết quả phân tích nhƣ sau:

Bào tử Dƣơng xỉ chiếm tỷ lệ trung bình khoảng 20 – 23% với các dạng thƣờng

gặp nhƣ Triletes sp., Polypodiaceae gen. indet, Gleichenia sp. Trong phức hệ này,

không gặp bất kỳ một dạng phấn hoa của thực vật hạt trần nào. Phấn hoa hạt kín vẫn

chiếm đa số từ 75 – 78% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Sonneratia sp.,

Triporopollenites sp., Magnoliapollenites sp., Quercoidites microhenrici, Florchuetzia meridionalis,... Trong phức hệ này, thực vật ngập mặn chiếm tỷ lệ tƣơng

60

meridionalis, Florchuetzia trilobata, Acrostichum sp., Zonocostites sp.. Thực vật ngập

mặn ngoài những chi loài nêu trên, trong các mẫu ở độ sâu 1035m, 1184m cịn gặp hóa thạch của thực vật thích nghi với mơi trƣờng đầm lầy, điển hình là Stenochleana sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen giữa. Mơi trƣờng trầm tích đƣợc xác định là môi trƣờng bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển (hình 3.8).

- Phức hệ 5: Quercoidites – Zonocostites

Phức hệ đƣợc thiết lập từ độ sâu 756m – 998m với 6 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, trong phức hệ này bào tử Dƣơng xỉ

chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao từ 25 – 28% với các dạng đặc trƣng nhƣ Gleichenia sp.,

Triletes sp., Polypodiaceae sp., Pteris sp.. Phấn hoa của thực vật hạt trần trong phức

hệ này rất hiếm, chỉ gặp 2 hóa thạch Pinuspollenites sp. tại độ sâu 905m. Phấn hoa

thực vật hạt kín vẫn chiếm ƣu thế, 70 – 73% với các dạng thƣờng gặp

Cordosphaeridium sp., Sonneratia sp., Quercoidites sp., Polypodites sp.,

Florchuetzia meridionalis, Platycaryapollenites sp., Florchuetzia trilobata, Zonocostites sp., Triporopollenites sp.,…Thực vật ngập mặn trong phức hệ này chiếm

tỷ lệ trung bình khoảng 19 – 21% với các dạng thƣờng gặp Florchuetzia trilobata,

Zonocostites sp., Sonneratia sp., Florchuetzia meridionalis. Trong tất cả các mẫu

đƣợc phân tích đều gặp hóa thạch của thực vật ngập mặn.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen giữa. Mơi trƣờng trầm tích đƣợc xác định là mơi trƣờng bãi triều ven biển (hình 3.8).

Tuổi Miocen giữa của phức hệ 3, phức hệ 4 và phức hệ 5 đƣợc xác định dựa vào

trật tự địa tầng và sự có mặt của loài Florchuetzia trilobata xuất hiện lần đầu trong

Eocen, lần cuối trong Miocen giữa (hình 3.9; hình 3.10). - Phức hệ 6: Platycaryapollenites – Stenochleana

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 560m – 756m với tổng số 3 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, bào tử Dƣơng xỉ trong phức hệ này chiếm tỷ lệ thấp hơn so với phức hệ trƣớc, khoảng 17 – 21% với các dạng

thƣờng gặp nhƣ Acrostichum sp., Triletes sp., Polypodiaceae gen. indet. Trong phức

hệ này không phát hiện thấy sự có mặt của phấn hoa hạt trần. Phấn hoa hạt kín vẫn

chiếm ƣu thế 70 – 75% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Quercoidites sp.,

Triporopollenites sp., Zonocostites sp., Florchuetzia meridionalis, Poaceae gen. indet,…Thực vật ngập mặn trong phức hệ này chiếm tỷ trung bình khoảng 16 – 18%

ngoài những chi loài nêu trên, tại mẫu có độ sâu 605m và 673m cị gặp hóa thạch thực vật sống trong mơi trƣờng đầm lầy, điển hình là Stenochleana sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn với mơi trƣờng trầm tích là mơi trƣờng bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển.

- Phức hệ 7: Stenochleana – Triporopollenites

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 315 – 560m với tổng số 6 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, bào tử Dƣơng xỉ trong phức hệ này cao hơn so với phức hệ trƣớc, chúng chiếm từ 24 – 26% với các dạng thƣờng

gặp nhƣ Triletes sp., Pterisporites sp., Stenochleana sp., Pteris sp., Polypodiaceae

gen. indet., phấn hoa hạt trần chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ đếm đƣợc hai hóa thạch duy nhất là Cycadopites sp. tại mẫu có độ sâu 428m. Phấn hoa hạt kín vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất

từ 65 – 72% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Castanea sp., Pterocaryapollenites sp.,

Triporopollenites sp., Quercoidites sp., Tricolpoporopollenites sp., Poaceae gen. indet.,… Trong phức hệ này, tỷ lệ thực vật ngập mặn thấp hơn so với phức hệ trƣớc 10 – 12% nhƣng thay vào đó tỷ lệ thực vật sống trong môi trƣờng đầm lầy cao hơn phức hệ trƣớc, với dạng thƣờng gặp là Stenochleana sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn với môi trƣờng lắng đọng trầm tích đƣợc xác định là môi trƣờng bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển.

- Phức hệ 8: Pterocaryapollenites – Acrostichum – Stenochleana

Phức hệ này đƣợc xây dựng từ độ sâu 212 – 315m với tổng số 4 mẫu đƣợc phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa. Theo kết quả phân tích, bào tử Dƣơng xỉ chiếm tỷ lệ

khoảng 25 – 27% với các dạng thƣờng gặp nhƣ Triletes sp., Polypodiaceae gen.

indet., Acrostichum sp.,… Trong phức hệ này không phát hiện thấy sự có mặt của

phấn hoa hạt trần. Phấn hoa hạt kín vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 70 – 75% với các

dạng thƣờng gặp nhƣ Tricolpoporopollenites sp., Quercoidites sp., Sonneratia sp.,

Magnoliapollenites sp., Pterocaryapollenites sp.,… Tỷ lệ thực vật ngập mặn trong phức hệ này tăng đột biến so với phức hệ trƣớc, chúng chiếm khoảng 30 – 33% và xuất hiện trong tất cả các mẫu đƣợc phân tích. Thực vật ngập mặn ngoài những chi loài nêu trên, tại mẫu có độ sâu 240m và 296m cịn gặp hóa thạch của thực vật vùng đầm lầy, điển hình là Stenochleana sp.

Phức hệ đƣợc xếp vào tuổi Miocen muộn với môi trƣờng lắng đọng trầm tích đƣợc xác định là mơi trƣờng bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển và có thể nhận định mơi trƣờng trầm tích giai đoạn này chịu ảnh hƣởng từ các hoạt động của biển mạnh mẽ hơn so với giai đoạn trƣớc.

62

Tuổi Miocen muộn của phức hệ 6, phức hệ 7 và phức hệ 8 đƣợc xác định dựa trên cơ sở về trật tự địa tầng, địa tầng địa tầng nằm dƣới có tuổi cổ hơn so với địa tầng phủ bên trên.

Đ

u

(m) Phức hệ bào tử phấn hoa Tuổi Môi trƣờng

212 315 560 756 Bào tử Dƣơng xỉ 25-27%: Triletes sp., Acrostichum sp. Hạt trần không gặp Hạt kín 70-75%: Tricolpoporopollenites sp., Quercoidites sp., Sonneratia sp., Magnoliapollenites sp. Thực vật ngập mặn 30-33% gặp trong tất cả các mẫu: Zonocostites sp., Florschuetzia sp., Florschuetzia meridionalis, Thực vật đầm lầy Stenochleana sp.

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Bào tử Dƣơng xỉ 24-26%:

Triletes sp., Pterisporites sp., Stenochleana sp.

Hạt trần rất hiếm, chỉ đếm đƣợc 2 hóa thạch Cycadopites sp. Hạt kín 65-72%: Castanea sp., Pterocaryapollenites sp., Triporopollenites sp. Thực vật ngập mặn 10-12%: Zonocostites sp., Florschuetzia sp., Florschuetzia meridionalis, Thực vật đầm lầy Stenochleana sp.

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Bào tử Dƣơng xỉ 17-21%:

Acrostichum sp., Triletes sp., Polypodiaceae gen. indet

Hạt trần khơng gặp

Hạt kín 70-75%: Quercoidites sp., Triporopollenites sp.,

Zonocostites sp., Florchuetzia meridionalis, Poaceae gen. indet

Thực vật ngập mặn 16-18%:

Acrostichum sp., Florchuetzia sp.

Thực vật đầm lầy gặp trong một số mẫu

Stenochleana sp.

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Bào tử Dƣơng xỉ 25-28%:

Triletes sp., Pteris sp., Gleichenia sp.

Hạt trần chỉ gặp 2 hóa thạch Pinuspollenites sp. Hạt kín 70-73%:

Quercoidites sp., Polypodites sp., Florchuetzia meridionalis, Platycaryapollenites sp.

Thực vật ngập mặn 19-21% gặp trong tất cả các mẫu:

Florchuetzia trilobata, Zonocostites sp., Sonneratia sp.,

Florchuetzia meridionalis.

Miocen giữa Bãi triều

998 1325 1665 2480 2750 Bào tử Dƣơng xỉ 20-23%:

Triletes sp., Polypodiaceae gen. indet, Gleichenia sp.

Hạt trần không gặp Hạt kín 75-78%:

Triporopollenites sp., Magnoliapollenites sp., Quercoidites microhenrici.

Thực vật ngập mặn 20-22%: Sonneratia sp.,

Florchuetzia meridionalis, Florchuetzia trilobata, Acrostichum sp., Zonocostites sp.

Thực vật đầm lầy gặp trong một số mẫu Stenochleana sp.

Miocen giữa

Bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển Bào tử Dƣơng xỉ 28-30%: Stenochleana sp., Polypodiaceae sp., Crassoretitriletes sp., Pteris sp. Hạt trần rất hiếm, chỉ đếm đƣợc 1 hạt Pinus sp. Hạt kín 70-75%:

Florchuetzia meridionalis, Zonocostites sp., Quercoidites sp., Triporopollenites sp., Myrica sp.

Thực vật ngập mặn 25-28%: Zonocostites sp., Florchuetzia

meridionalis, Florchuetzia trilobata

Thực vật đầm lầy gặp trong tất cả các mẫu Stenochleana sp.

Miocen giữa Đầm lầy

ven biển

Bào tử Dƣơng xỉ 10-12%:

Polypodiaceae gen. indet., Trilete sp., Acrostichum sp.

Hạt trần 7-10%: Pinusspollenites sp. Hạt kín 70-80%:

Triporopollenites sp., Quercoidites sp., Castanopsispollenites

sp., Mcheliapollenites sp., Caryapollenites sp., Myricapollenites sp..

Thực vật ngập mặn 8-9%: Florchuetzia trilobata, Zonocostites sp., Acrostichum sp,

Florchuetzia meridionalis

Miocen sớm Đồng bằng

triều cao

Bào tử Dƣơng xỉ 15-18%:

Polypodiaceae gen. indet., Trilete sp., Plagiogyria sp.

Hạt trần 3-5%: Pinusspollenites sp. Hạt kín 75-78%:

Lycopodiumsporites sp., Lycopodiumsporites neogenicus, Gothanipollis bassensis, Tricolpoporopollenites sp.,

Platycaryapollenites sp. Thực vật ngập mặn 4%: Zonocostites sp., Florchuetzia trilobata Oligocen muộn Đồng bằng châu thổ

64 Độ sâu (m) Acrostichum sp. Cyathidites s p. Crassoretisporites sp .

Gleichenia sp. Lycopodiumsporites sp. Magnastriatites howardi Polypodiaceae gen. ind

et.

Plagiogyria sp. Pteris sp. Pterisporites sp. Stenochlaena sp. Verrucatosporites sp. Vitaria sp. Triletes sp. Cycadopites sp

. Pinuspoll enites sp. Araucariacites sp. Calamus sp . Caryapolleni tes sp. Castaneapoll enites sp. Castanopsi s sp.

Coix sp. Engelhardtia sp. Gothanipollis bassensis Florschuetzia trilobata Florschuetzia meridionalis Florschuetzia sp. Liliaceae gen. indet. Magnoliapollenites sp. Magnastriatites howardi Micheliapollenites sp. Monocolpoporopollenites sp. Myrica sp

.

Myricapollenites sp. Pithecolobium sp. Platycaryapollenites sp. Poaceae gen. indet. Pterocaryapollenites sp. Sonnerratia sp. Spizonocolpites sp. Quercoidite

s sp.

Quercoidite

s microhenr

ici

Tricolpoporopollenites sp. Tricolpites sp. Triporopollenites sp. Zonocostites sp.

Tuổi Môi trường

212 2 1 1 1 1 1 1 2 240 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 8 275 1 2 1 1 3 2 296 1 2 1 1 1 2 1 315 1 2 1 1 1 1 1 1 1 405 1 2 1 1 1 1 1 2 2 1 1 428 1 4 1 1 2 1 1 1 5 2 2 2 3 2 7 1 463 2 2 1 1 1 1 1 4 1 2 510 1 1 1 1 1 2 1 1 1 535 3 1 1 1 3 1 1 9 560 1 1 1 1 1 1 2 605 1 2 1 1 1 7 1 673 1 1 1 1 1 1 756 1 1 2 1 1 1 1 2 1 1 3 1 800 1 2 1 2 2 1 1 3 1 824 2 3 1 2 4 1 2 2 6 1 869 2 3 2 2 1 1 1 2 5 905 2 1 1 1 1 2 2 2 2 964 1 1 1 1 1 1 1 1 1 998 1 1 1 1 2 2 1 2 2 1 1035 1 1 1 1 2 1 2 4 1 1052 2 1 1 1 1 1 3 1084 1 1 1 1 1 1 3 2 1115 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1156 1 1 1184 1 1 1 2 1236 1 1 1 1 2 1 1 7 1 1257 4 1 1 2 1 1 1 3 1 1 4 3 1325 1 2 1 2 1 1 2 2 1369 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1415 1 1 2 2 1 1 1464 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1665 1 1 2 4 1 1718 1 2 1765 1 1 1 1 3 1834 1 3 2 1 1 1 1 3 6 1 1856 1 1 1 2 1 1 3 1894 1 1930 1 3 1 2 1 1 1 5 1975 2 1 3 2 1 1 1 2 3 1 2008 1 2 2 1 1 3 1 2046 1 1 1 1 1 2 2115 1 1 1 2 2193 1 1 2 2 2 1 1 5 5 1 2196 1 1 2 1 1 1 1 4 2245 1 1 1 2 2286 2 1 2321 1 2 2365 1 1 1 1 2480 1 1 2 1 1 1 2 4 2515 1 1 1 1 2 4 2562 2 1 1 1 2 1 1 7 2594 2 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2632 1 1 1 1 2 1 2658 1 2 1 1 7 2683 1 2 1 2 2 2 1 2750 1 4 1 2 4 1 1 1 3 5 6

Bãi triều xen kẽ đầm lầy ven biển Miocen giữa

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Miocen muộn Bãi triều, đầm lầy ven biển

Miocen muộn Bãi triều ven biển

Bãi triều ven biển

Oligocen Đồng bằng châu thổ Miocen sớm Đồng bằng triều cao Miocen giữa Đầm lầy ven biển Miocen giữa

CHƯƠNG IV:

CỔ ĐỊA LÝ THỜI KỲ MIOCEN VÙNG NGHIÊN CỨU

Khôi phục điều kiện địa lý tự nhiên của quá khứ địa chất là một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất của nhà nghiên cứu. Khoa học nghiên cứu các cảnh quan địa lý trong quá khứ địa chất gọi là cổ địa lý. Điều kiện địa lý tự nhiên ở đây bao gồm đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)