.Cơ sở cổ sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 67 - 68)

a. Trùng lỗ.

Đặc điểm hóa thạch trùng lỗ có vai trị rất quan trọng để khôi phục lại các điều kiện của mơi trƣờng lắng đọng trầm tích. Trùng lỗ là động vật sống trong mơi trƣờng nƣớc, chỉ có một bộ phận nhỏ có vỏ kiểu màng bọc cơ thể sinh vật bằng chất tƣơng tụ nhƣ chất kitin và một số ít các dạng có vỏ cứng kiểu cát kết sống trong mơi trƣờng nƣớc ngọt, cịn lại đại đa số trong số chúng có vỏ cứng, sống trong các mơi trƣờng biển có độ muối khác nhau từ lợ đến mặn. Chỉ có nhóm thứ hai đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu địa chất và cổ địa lý vì vỏ của chúng thƣờng đƣợc bảo tồn tốt trong các lớp đá cho phép khai thác các thông tin về môi trƣờng của quá khứ địa chất.

Từ những đặc điểm và ý nghĩa thực tiễn trong nghiên cứu địa chất của nhóm trùng lỗ, học viên đã lựa chọn hóa thạch trùng lỗ là một trong hai nhóm cổ sinh chính để nghiên cứu xây dựng lên luận văn. Tại khu vực nghiên cứu, các mẫu phân tích hóa thạch trùng lỗ đƣợc học viên thu thập tại ba lỗ khoan 51SH, 97SH và 102SH với tổng số 45 mẫu đƣợc gia cơng, phân tích. Trong đó chỉ có 7 mẫu chứa hóa thạch. Tuy số lƣợng mẫu chứa hóa thạch trùng lỗ ít, số lƣợng hóa thạch phát hiện đƣợc trong các mẫu đó cũng khơng nhiều trừ mẫu có độ sâu 650m của lỗ khoan 51SH nhƣng chúng là

66

những dữ liệu đầu vào quan trọng giúp học viên phân chia, liên hệ địa tầng, đồng thời khôi phục lại điều kiện cổ địa lý thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu.

b. Bào tử phấn hoa

Cũng nhƣ trùng lỗ, đặc điểm các phức hệ bào tử phấn hoa có vai trị quan trọng để khơi phục mơi trƣờng trầm tích. Ứng với mỗi môi trƣờng khác nhau là một phức hệ bào tử phấn hoa đặc trƣng cho mơi trƣờng đó. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới sinh thái của thực vật, bao gồm khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), địa hình, đất hay thổ nhƣỡng,… Sự tồn tại và phát triển của thực vật gắn liền với các yếu tố đó. Nói cách khác, dựa vào sự phân bố của các chi lồi thực vật có thể xác định đƣợc đặc điểm cổ địa lý (mơi trƣờng trầm tích, chế độ khí hậu,…) của các thời kỳ khác nhau trong một vùng cụ thể. Vì vậy, sử dụng các phức hệ bào tử phấn hoa là một trong các chỉ thị, dấu hiệu đặc trƣng để khơi phục lại mơi trƣờng trầm tích thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu. Tại khu vực nghiên cứu, các mẫu phân tích hóa thạch bào tử phấn hoa đƣợc học viên thu thập và phân tích tại ba lỗ khoan 51SH, 97SH và 102SH. Ngồi ra, học viên cịn sử dụng kết quả phân tích bào tử phấn hoa tại lỗ khoan 104 do nhóm tác giả Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận thực hiện trƣớc đây. Nhìn chung, dựa vào kết quả phân tích, học viên đã phân chia thành các phức hệ bào tử phấn hoa với những đặc điểm đƣợc trình bày trong chƣơng 3 là cơ sở dữ liệu góp phần khơi phục lại điều kiện cổ địa lý thời kỳ Miocen vùng nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cổ địa lý thời kỳ miocen khu vực thái bình trên cơ sở nghiên cứu hóa thạch trùng lỗ (foraminifera) và bào tử phấn hoa (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)