Crô-ma-tích sự hoá

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 108 - 110)

X. Prô-cô-phi-ép “ Hối hậ n“ op 65 số

52.crô-ma-tích sự hoá

Crô-ma-tích là thay đổi các bậc cơ bản của những điệu thức đi-a-tô-ních bằng cách nâng cao hoặc hạ thấp chúng xuống. Bậc crô-ma-tích mới đ−ợc tạo ra bằng cách đó là bậc chuyển hoá, do đó đ−ợc kí hiệu nh− bậc cơ bản, nh−ng có dấu hoá.

Bậc nào của điệu thức cũng có thể thay đổi crô-ma-tích. Ta đã đề cập đến yếu tố crô-ma- tích khi nghiên cứu các dạng khác nhau của điệu tr−ởng và điệu thứ. Bậc VI hạ thấp ở điệu tr−ởng và các bậc VI và VII nâng cao ở điệu thứ là những bậc thay đổi crô-ma-tích, cho nên những dấu kí hiệu sự thay đổi ấy của chúng nh− ta biết, viết cạnh nốt nhạc chứ không viết cạnh khoá.

Trong những tr−ờng hợp đã nêu, crô-ma-tích d−ờng nh− là một sự thay đổi th−ờng xuyên của bậc cơ bản, nhờ đó xuất hiện những dạng độc lập của điệu thức.

Ngoài ra crô-ma-tích có thể có tính chất bất th−ờng, l−ớt qua nh− sự thay đổi nhất thời của một bậc nào đó, làm cho sức hút tăng thêm.

Sự thay đổi crô-ma-tích của các âm không ổn định làm tăng sức bị hút của chúng về những âm ổn định, trong lí thuyết đ−ợc gọi là sự hoá.

Chỉ có thể hoá (thay đổi) những bậc cách bậc ổn định một quãng hai tr−ởng. Nh− vậy, ở điệu tr−ởng có thể : Nâng cao và hạ thấp Bậc II Nâng cao Bậc IV Hạ thấp Bậc VI ở điệu thứ có thể : Hạ thấp Bậc II Nâng cao và hạ thấp1 Bậc IV

Nâng cao Bậc VII

Bậc VI nâng cao trong điệu thứ giai điệu lại có tính chất khác. Nó làm cho chuyển động đi lên từng bậc theo hàng âm trở nên đều đặn (xem ch−ơng 5, mục 38).

Các sơ đồ và sự hoá ở điệu tr−ởng và điệu thứ :

1

Các thí dụ về sự hoá :

a)

b)

Do sự hóa mà xuất hiện ở các điệu thức tr−ởng và thứ hàng loạt những quãng crô-ma-tích mới. Trong số này th−ờng hay gặp nhất là: các quãng ba giảm và sáu tăng.

Quãng ba giảm giải quyết về quãng một đúng, còn quãng sáu tăng giải quyết về quãng tám đúng.

Thí dụ:

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 108 - 110)