Tiết nhịp và loại nhịp đơ n cách phân nhóm tr−ờng độ trong ô nhịp của các loại nhịp đơn

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 31 - 35)

Tiết nhịp trong đó các trọng âm (phách mạnh) lặp lại đều đặn cách một phách một lần gọi là tiết nhịp hai phách.

Tiết nhịp trong đó các trọng âm lặp lại đều đặn cách hai phách gọi là tiết nhịp ba phách. Những tiết nhịp hai và ba phách có một trọng âm gọi là tiết nhịp đơn. Tất cả các loại nhịp của những tiết nhịp này thể hiện những điều đó đ−ợc gọi là nhịp đơn. Nhịp đơn gồm các loại nh− sau :

a) Nhịp 2 phách 2 , 2 , 2 2 4 8

nhịp 2

2 còn gọi là alla breve và còn kí hiệu khác là : b) Nhịp ba phách 3 , 3 , 3 , và 3

2 4 8 16 (ít gặp hơn).

Việc cấu tạo các nhóm trong ô nhịp gọi là sự phân nhóm tr−ờng độ.

Khi phân nhóm tr−ờng độ trong nhịp đơn, các phách cơ bản bản của ô nhịp (những phách có tính chất tiết nhịp) phải đ−ợc tách rời nhau.

Thí dụ :

Cho phép những tr−ờng hợp ngoại lệ sau đây trong việc phân nhóm tr−ờng độ ở các loại nhịp đơn.

1) Khi các độ dài giống nhau, có thể liên kết tất cả bằng một vạch chung. Thí dụ :

Trong loại nhịp 3

8, vì các phách trong ô nhịp nhỏ, cho nên đ−ợc phép phân nhóm nh− sau:

3) Tr−ờng hợp nốt bắt đầu phách tiết nhịp lại có dấu chấm. Thí dụ :

Tha thiết

Lệ Bình - “Bâng khuâng điều gì” “Tình mẹ”

J.X. Bắc-Xa-ra-băng trích - “Tổ khúc Anh” số 6

19. Các loại tiếp nhịp và loại nhịp phức, phách t−ơng đối mạnh. cách phân nhóm tr−ờng độ trong ô nhịp đơn thuộc các loại nhịp

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)