Cách phân nhóm tr−ờng độ trong thanh nhạc

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 42 - 44)

V. Da-kha-rốp “ Dọc theo làng xóm“ Sinh động

23.cách phân nhóm tr−ờng độ trong thanh nhạc

Trong âm nhạc viết cho giọng hát có lời ca, phân nhóm tr−ờng độ gắn liền với sự phân vần của ngôn ngữ. Độ dài của mỗi vần không liên kết thành nhóm với những tr−ờng độ kề bên. Nếu nh− một vần lại t−ơng ứng với nhiều âm thanh thì tr−ờng độ của các âm thanh đó sẽ đ−ợc liên kết lại thành một nhóm theo quy định.

Thí dụ :

Văn Cao - Đàn chim Việt

24. nhịp độ

Nhịp độ : là tốc độ của sự chuyển động. Trong âm nhạc, nhịp độ với t− cách là một trong các ph−ơng tiện diễn cảm, phụ thuộc vào nội dung của tác phẩm âm nhạc.

Nhịp độ đ−ợc chia thành ba nhóm cơ bản : chậm, vừa và nhanh.

Để chỉ các loại nhịp độ ng−ời ta sử dụng chủ yếu các danh từ tiếng I-ta-li-a. D−ới đây là những kí hiệu chủ yếu về nhịp độ.

Nhịp độ chậm : Largo - rộng rãi Lento - chậm rãi Adigato - chậm Gravo - nặng nề Nhịp độ vừa :

Andante - thanh thản, không vội vã Andantino - Nhanh hơn Andante Moderato - vừa phải

Sostenuto - ghìm lại Allegretto - sinh động

Allegro moderato - nhanh vừa Nhịp độ nhanh : Allegro - nhanh Vivo - nhanh Vivace - rất nhanh Presto - hối hả Pristissimo - rất nhanh

Khi có sự khác biệt so với những nhịp độ chuyển động cơ bản, ng−ời ta dùng một số kí hiệu phụ để làm rõ những sắc thái ấy:

Molto - rất Assai - rất

Con moto - linh hoạt Com modo - thoải mái Non troppo - không quá Non tanto - không đến thế Sempre - luôn luôn

Meno mosso - kém linh hoạt hơn Piu mosso - linh hoạt hơn

Để tăng c−ờng tính diễn cảm khi biểu diễn một tác phẩm âm nhạc, ng−ời ta dùng hình thức tăng nhanh hoặc ghìm chậm chuyển động chung. Kí hiệu của chúng trong bản nhạc nh−

sau : a) Để ghìm chậm lại : Ritenuto - ghìm lại Ritardanto - chậm chạp Allargando - dãn ra Rallentando - chậm lại d) Để tăng nhanh:

Accelerando - nhanh lên Animado - hào hứng Stringendo - nhanh lên Stretto - cô đọng, dồn lại

Để trở lại nhịp độ ban đầu ng−ời ta dùng những kí hiệu sau : A tempo - vào nhịp

Tempo le - trở lại độ nhanh thứ nhất

L’istesso tempo - cũng nhịp độ ấy (nh− độ nhanh trên)

Các loại nhịp độ dùng trong âm nhạc dựa vào kí hiệu bằng ngôn từ chỉ là t−ơng đối hoặc nh− ta nói, là −ớc lệ.

Để quy định nhịp độ chính xác hơn, ng−ới ta dùng một dụng cụ gọi là Mê-t’rô-nôm (máy đập nhịp). Phổ biến hơn cả là loại mê-t’rô-nôm của nhà sáng chế Men-xen. Vì thế mê-t’rô- nôm đ−ợc kí hiệu tắt là M.M, nghĩa là “Mê-t’rô-nôm của Men-xen”.

Bằng quả lắc, Mê-t’rô-nôm phát ra một số l−ợng tiếng gõ cần thiết trong một phút. Tốc độ đ−ợc điều chỉnh bằng một quả cân. Quả lắc của Mê-t’rô-nôm chuyển động nhờ một bộ máy chạy dây cót. Mỗi tiếng gõ đ−ợc coi là một đơn vị thời gian - một phách của loại tiết nhịp cụ thể, và tuỳ theo loại nhịp mà đ−ợc coi nh− tr−ờng độ của một nốt trắng, đen hay móc đơn, v.v...

Nhạc sĩ ghi kí hiệu nhịp độ theo Mê-t’rô-nôm sau kí hiệu bằng chữ. Thí dụ :

Allegro M. M ♪= 180 hoặc ♪ = 180

Những sai lệch không đáng kể của ng−ời của biểu diễn so với tốc độ do tác giả quy định là tuỳ thuộc vào cá tính nghệ thuật của ng−ời đó. Thông th−ờng những sai lệch này không ảnh h−ởng đến khía cạnh nghệ thuật của việc biểu diễn vì chúng gắn liền với việc xử lí (truyền đạt) đã đ−ợc cân nhắc kĩ một hình t−ợng âm nhạc.

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đại học huế (Trang 42 - 44)