Một con cá kìm vừa bị chết do thuốc nổ trôi dạt vào bờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 80 - 82)

Ngoài ra, việc dùng lưới mắt nhỏ để khai thác cá cơm ven bờ cũng làm cho những lồi cá nhỏ khơng trưởng thành được

Điều đó đã làm hủy hoại một số nguồn lợi thủy hải sản: phá hủy các dải san hơ, thay đổi trữ lượng đàn cá,… ngồi ra người dân trong vùng cịn vì các lợi ích trước mắt đã khai thác rong khi chưa được sự cho phép của địa phương, rong chưa đến độ trưởng thành.

Đó là những nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thủy hải sản trong vùng một cách đáng báo động. Các dải san hô ven bờ bị tàn phá, khai thác đến tận diệt, nguồn lợi cá biển cũng bị người dân khai thác cạn kiệt, nhất là khai thác ốc: người

dân dùng máy nén khi và lặn để khai thác ốc, đánh bắt cá khu vực ven bờ ngày một nhiều hơn, tần suất ngày một cao.

3.4. Hiện trạng môi trƣờng đảo Lý Sơn 3.4.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 3.4.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc

Theo kết quả khảo sát của Trung tâm nghiên cứu Mơi trường và Biến đổi khí hậu - Viện Kỹ thuật Biển tiến hành thu 50 mẫu ven đảo Lớn và đảo Bé (vị trí lấy mẫu) vào 4 thời điểm là tháng 12/2010, tháng 1/2011, tháng 3/2011 và tháng 4/2011 cho thấy

- Độ mặn và độ pH:

Quá trình quang hợp của thực vật phù du bị ảnh hưởng bởi sự cung cấp dinh dưỡng, các cacbon hữu cơ và độ đục. Sự thay đổi của pH trong nước biển có thể

ảnh hưởng tới khả năng tạo CO2 bởi sự hình thành các axit; ảnh hưởng tới sự hình

thành và tính độc của các chất, ví dụ như ammoniac, borat silic, một số kim loại nặng và hợp chất hữu cơ chứa phenol và ảnh hưởng tới các ngưỡng gây chết của các sinh vật. 6.50 7.00 7.50 8.00 8.50 N1 N3 N5 N7 N9 N11 N 1 3 N 1 5 N 1 7 N 1 9 N 3 9 N 4 1 N 4 3 pH-T 12 pH-T 4 pH-T 5 pH-T 2 QCVN 10 QCVN 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái tại đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 80 - 82)