Trên địa bàn huyện có 5 hịn núi dạng bát úp được hình thành do hoạt động của núi lửa trong đó cao nhất là núi Thới Lới (169m). Xung quanh các chân núi, địa
hình có dạng bậc thềm, độ dốc từ 8 đến 15o. Dạng địa hình nguồn gốc núi lửa chiếm
tới 70% diện tích đảo. Theo địa hình thái nguồn gốc được chia thành: sườn vịm núi
30.0 5.0 50.0 20 .0 10. 0 5.0 10.0 20.0 20.0 5.0 20.0 2 0.0 5.0 50.0 10.0 10. 0 Đảo Bé Đảo Lớn 15 ° 22 '3 0" 15° 22 '30 " 15 ° 24 '4 5" 15° 24 '45 " 109°2'15" 109°2'15" 109°4'30" 109°4'30" 109°6'45" 109°6'45" 109°9'00" 109°9'00" Đường đẳng sâu 10.0m Đường đẳng sâu 20.0m Đường đẳng sâu 30.0m Đường đẳng sâu 50.0m Đường đẳng sâu 5.0m
BẢN ĐỒ ĐẲNG SÂU KHU VỰC BIỂN VEN BỜ LÝ SƠN
TỶ LỆ: 1/60.000
lửa, sườn họng núi lửa, đáy họng núi lửa và bề mặt lớp phủ bazan. Đây là những đối tượng quan trọng để bố trí các cơng trình xây dựng, đồng thời là những điểm tham quan thiên nhiên rấn ngoạn mục của các tuyến du lịch biển – đảo Lý Sơn. Ngồi Thới Lới cịn có 4 ngọn núi lửa đã tắt khác nằm rải rác trên Đảo Lớn và đảo Bé bao gồm Hòn Vung, núi lửa Giếng Tiền, Hòn Sỏi và Hịn Tai.
Nhóm dạng địa hình nguồn gốc biển gồm các dạng: vách mái vịm - bóc mịn, vách mái mịn, bãi biển mài mịn, bãi biển mài mịn - tích tụ. Bãi biển mài mịn tích tụ và thềm tích tụ làm thành một đồng bằng bằng phẳng, nghiêng thoải, hơi lượn sóng, độ dốc dưới 8°, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và bố trí dân cư. Đây chính là những vùng tập trung dân cư và là địa bàn sản xuất nông nghiệp trọng điểm của huyện.
Địa hình bờ biển của huyện phần lớn là các vách và hốc sóng vỗ bờ tạo nên các hốc hang khá đẹp (Hang Câu, Chùa Hang…). Chính những địa hình vách dốc này đã tạo cho đảo những nét hùng vĩ có giá trị về tham quan, du lịch.
Địa hình đảo Bé có hình dạng đồi thấp, độ cao 20m và bị chia cắt bởi các máng trũng ở độ cao 10m [20]. Điểm nổi bật của địa hình đảo Bé là sự phát triển các dạng địa hình đụn cát sạn sỏi.
Như vậy, với đặc điểm của địa hình đáy biển phân bậc rõ ràng, có thể sử dụng làm cầu cảng và tổ chức các hoạt động thể thao mạo hiểm trên biển. Cùng với đó là địa hình bờ biển có các hang động đẹp và địa hình núi lửa tạo nên các góc nhìn hùng vĩ giữa biển, đảo và bầu trời, có giá trị về tham quan khám phá thiên nhiên trong phát triển du lịch.
3.1.2. Đặc điểm thổ nhƣỡng
Lớp thổ nhưỡng trên đảo rất đặc thù. Có 3 loại đất chính.
Ở khu vực ven biển là đất cát vàng. Vào sâu trong đảo, phần lớn xã An Vĩnh có lớp thổ nhưỡng là đất cát, đây là khu vực tập trung đông dân cư, đất ở đây được cải tạo làm đất sản xuất nông nghiệp. Đặc trưng đất ở đây là đất cát, độ phì trong
đất thấp và không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây hành, tỏi và ngơ. Chính vì vậy lượng phân bón cần thiết để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tại huyện đảo cần rất lớn. Đất nâu đỏ trên đá bazan chiếm phần lớn diện tích đất của đảo 845ha, khoảng trên 80% diện tích đất tự nhiên tồn huyện đảo, đây là nguồn tài nguyên quan trọng của huyện đảo, vì đa số diện tích (khoảng 558ha) đất nâu đỏ trên
đá bazan có tầng dày trên 1m và độ dốc dưới 8o, khá màu mỡ, hàm lượng các chất
dinh dưỡng từ trung bình trở lên. Đây là nguồn tài nguyên đất rất thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng đặc biệt là cây ăn quả, cây lương thực và cây công nghiệp.
Quỹ đất nâu đỏ đã thu hút phần lớn lao động và nuôi sống gần 50% số dân trên đảo. Tuy nhiên, việc khai thác không hợp lý bằng việc bóc những lớp đất trên đá bazan, di rời từ trên núi xuống những cánh đồng làm giá đỡ để phát triển nông nghiệp trồng hành tỏi,…và sau đó khơng hồn ngun làm tàn phá thảm thực vật gây nên hiện tượng đất trống, đồi núi trọc, đất không giữ được nước gây nên hiện tượng rửa trơi, xói mịn.
Bảng 3-1: Diện tích, cơ cấu các loại đất chia theo độ dốc, tầng dày
Loại đất Ký hiệu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tầng dày II (3-80) > 100cm (ha) IV (15-200) V (20- 250) > 100cm (ha) T.số (ha) >100cm (ha) 100cm (ha)
Bãi cát vàng ven biển Cb 42 4,21
Đất cát biển C 110 11,03
Đất bazan nâu đỏ Fk 845 84,76 558 90 50 40 107
(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng, 2011)
3.1.3. Địa chất
Về đặc điểm địa chất, đảo Lý Sơn được hình thành cách đây vài triệu năm do vận động phun trào nham thạch của các núi lửa phủ lên nền những nếp gấp tạo sơn
đã bắt đầu nâng những lớp đá trầm tích nhơ khỏi mặt nước biển. Đảo được hình thành vào giai đoạn Holocen, được tạo nên bởi đá phun trào bazan tuổi Neogen - Đệ tứ (N2 - QI). Bề mặt địa hình để lại nhiều miệng núi lửa điển hình, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên, có lợi thế khai thác du lịch.
Các lớp trầm tích nền đảo và san hơ phát triển trên bề mặt là cơ sở cho việc hình thành nhiều hang động, cổng đá. Di tích Chùa Hang là hang động lớn nhất trong hệ thống hang động ở đảo Lý Sơn. Hang đá này được tạo thành từ một vách đá dựng đứng, cao gần 20m ở ngọn núi Thới Lới, do bị nước biển xâm thực trong thời kỳ biển tiến. Hang có bề ngang 30m ăn sâu trên 25m vào núi theo kiểu hàm ếch ngoài cửa cao 15m, thấp dần vào phía trong [20].
Ngồi ra, do tác động xâm thực của nước biển trong thời kỳ biển tiến ở khu vực hòn Thới Lới, nơi vận động tạo sơn theo kiểu xếp nếp đã đẩy các lớp trầm tích đáy biển nhơ cao hơn cả trong hệ thống đảo Lý Sơn. Các vết tích núi lửa là những khối nham thạch nhiều hình dạng chưa kịp phân hủy, cũng như lớp đất đỏ bazan màu mỡ phủ hầu hết khắp đảo, tạo điều kiện cho sự đa dạng và tươi tốt của hệ thực vật che phủ.
3.1.4. Điều kiện khí tƣợng thủy văn
3.1.4.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm (1985-2009) của trạm Khí tượng
Thủy văn Lý Sơn là 26,5oC; nhiệt độ trung bình giữa các tháng dao động từ 23,1o
C -
29,5oC; nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 23,1oC, (xuất hiện vào tháng 1); nhiệt
độ trung bình tháng cao nhất 29,5oC (xuất hiện vào tháng 6,7,8). Số liệu tổng hợp
nhiệt độ bình quân tháng nhiều năm vùng Lý Sơn được cho trong bảng 3-2.
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 36,8oC trong 10 năm 1990-2000 xảy ra vào
ngày 13/8/1997;
Bảng 3-2: Bảng số liệu nhiệt độ (o
C) khơng khí tháng (1985 - 2009)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
T. bình 23,1 23,5 24,4 26,3 28,3 29,5 29,5 29,5 28,3 27,0 25,7 23,9 Cao nhất tuyệt đối 30,4 29,9 31,7 33,7 35,9 36,4 36,2 36,8 35,4 32,4 31,3 31,0 Thấp nhất tuyệt đối 17,0 17,3 15,4 19,8 21,8 23,1 23,0 22,9 21,8 21,2 20,0 17,1
(Nguồn: Tài liệu khí tƣợng Quảng Ngãi, 2010)
Như vậy, qua việc phân tích các đặc trưng về nhiệt độ khơng khí có thể thấy rằng, nhiệt độ khơng khí trên đảo Lý Sơn là điều kiện lý tưởng cho việc phát triển
các dịch vụ nghỉ dưỡng. Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm là 26,5oC, một
nhiệt độ lý tưởng. Nhiệt độ dao động giữa các tháng không cao. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất so với nhiệt độ trung bình tháng cao nhất chênh nhau khơng nhiều
(23,1oC so với 29,5oC) và quan trọng hơn, dù là mức nhiệt độ trung bình tháng thấp
nhất hay cao nhất thì vẫn nằm trong khoảng nhiệt độ thích hợp, dễ chịu, khơng
tháng nào vượt trên 30o
C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối cũng không vượt quá mức
40oC. Điều này được giải thích do đặc trưng của đảo biển chịu ảnh hưởng trực tiếp
của khí hậu đại dương. Như vậy, Lý Sơn có một nền nhiệt độ thuận lợi để phát triển du lịch quanh năm, các loại cây trồng quanh năm xanh tốt.
3.1.4.2. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm tuyệt đối trung bình từ tháng 4 đến tháng 10 lớn hơn các tháng khác; Khu vực đảo Lý Sơn có chế độ ẩm tương đối cao, trung bình nhiều năm là 85%, trung bình các tháng dao động từ 79 đến 90%;
Độ ẩm khơng khí thấp nhất tuyệt đối là 46% ngày 5/3/1994; Độ ẩm khơng khí thấp nhất các tháng dao động từ 46 ÷ 62%.
Bảng 3-3: Bảng số liệu độ ẩm (%) tháng (1985 – 2009)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
T. bình 85 88 90 90 86 81 79 80 83 85 85 85
Thấp nhất
tuyệt đối 52 57 46 62 52 51 51 48 55 55 56 57
(Nguồn: tài liệu khí tƣợng Quảng Ngãi, 2010)
Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm (1985-2009) là 84,7%, là độ ẩm khá cao do ảnh hưởng của nước biển. Độ ẩm khơng khí kết hợp với điều kiện nhiệt độ khơng khí thuận lợi là điều kiện để phát triển dịch vụ du lịch trên đảo.
3.1.4.3. Mưa
Chế độ mưa tại khu vực đảo Lý Sơn biến động khá mạnh từ năm này qua năm khác, lượng mưa trung bình nhiều năm ~ 2270mm, phần lớn các năm có tổng lượng mưa dao động từ 2000 ÷ 3000mm; năm có lượng mưa lớn nhất: 3238mm (năm 2009); vượt trung bình nhiều năm ~ 43 % (đạt~143 % so với TBNN); năm 2004 thấp nhất (1207mm) chỉ đạt ~ 53 % so với TBNN.
Bảng 3-4: Bảng số liệu mƣa (mm) trung bình tháng (1985 – 2009)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng
năm
Tổng 120,9 43,0 84,4 61,6 127,3 64,7 50 122,9 430,8 539,8 398,1 238 2281,5 Số ngày
mưa 13,8 8,9 7,9 5,7 7,0 4,5 5,0 8,5 15,5 19,8 19,7 19,5 135,8
(Nguồn: Tài liệu khí tƣợng Quảng Ngãi, 2010)
Ngày có lượng mưa lớn nhất đo được tại Lý Sơn 418,4mm (ngày 18/5/1986). Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 539,8mm (tháng 10), tháng ít nhất: 43,0mm (tháng 4). Tổng số ngày có mưa (lượng mưa ≥ 0,1mm/ngày) trung bình nhiều năm là 135,5 ngày, năm có số ngày mưa ít nhất là 113 ngày (năm 1997), năm có số ngày mưa nhiều nhất là 160 ngày (năm 1996).
mùa mưa tại Lý Sơn bắt đầu từ tháng 8 cho đến tháng 11. Do ảnh hưởng của địa hình ngăn cách giữa miền Bắc và miền Nam bởi đèo Hải Vân, mùa mưa ở Lý Sơn đến chậm hơn. Lượng mưa của Lý Sơn đạt cực đại vào tháng 9.
Như vậy, đảo Lý Sơn có mưa ẩm cao tạo điều kiện tốt cho thảm thực vật phát triển, tích tụ nước ngầm đáp ứng yêu cầu dân sinh. Tuy nhiên, do không gian không bị che chắn và gió mạnh nên lương mưa tích tụ khơng nhiều.
3.1.4.4. Gió
Trên cơ sở tài liệu quan trắc gió nhiều năm tại khu vực đảo Lý Sơn để tính tốn các đặc trưng về hướng và tốc độ gió.
Bảng 3-5: Tốc độ gió trung bình và mạnh nhất tháng
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Vtb (m/s) 5,1 4,8 4,8 4,3 3,4 2,8 2,7 2,8 3,6 5,2 6,6 6,5
Vmax (m/s) 19 16 20 20 26 20 18 24 32 34 34 24
(Nguồn: Tài liệu khí tƣợng Quảng Ngãi, 2010)
Với tính chất đặc trưng của đảo, Lý Sơn ln có gió quanh năm từ 3m/s đến 6,5m/s
Tốc độ gió mạnh nhất đo được: 34m/s hướng NW xảy ra ngày 15/10/1985, thời gian có cơn bão CECILL - 8521 và hướng N xảy ra ngày 12/11/2001, do ảnh hưởng cơn bão LINGGING - 0123 đổ bộ vùng này.
Bảng 3-6: Bảng tần suất gió theo các hƣớng
Hƣớng L ặn g N NNE NE EN E E E S E SE SSE S SSW SW WS W W WNW NW NNW Tần suất (%) 7,65 5,96 13,04 1,56 3,34 1,85 18,79 6,09 5,34 1,59 2,94 0,71 1,88 2,72 15,77 3,86 7,65
(Nguồn: Tài liệu khí tƣợng Quảng Ngãi, 2010)
hành hướng Tây Bắc (NW); tháng 10, 11, 12 và tháng I thịnh hành hướng Đông Bắc; riêng tháng 2 gió xuất hiện chủ yếu theo 2 hướng là Đông Nam (SE) và Tây Bắc (NW).
3.1.4.5. Bão
Quảng Ngãi là khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của giơng bão, có những năm có tới 4 ÷ 5 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ngãi như các năm 1984 và 1990. Số lượng các cơn bão đổ bộ vào Miền Trung trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên.
3.1.5. Điều kiện hải văn
3.1.5.1. Chế độ mực nước
Theo số liệu quan trắc mực nước triều tại huyện đảo Lý Sơn trong vòng 1 tháng (theo cao độ Hải đồ) của Trung tâm tư liệu thủy văn Quốc Gia, cho thấy chế độ triều ở đây chủ yếu là chế độ nhật triều không đều (mỗi ngày một lần nước lên và một lần nước xuống); số ngày nhật triều chiếm khoảng 18-22 ngày.
Bảng 3-7: Tần suất mực nƣớc giờ tại Lý Sơn
Đơn vị: Cm; Hệ cao độ Hải đồ
P(%) 1 3 5 10 30 50 70 90 95 98 99
Htriều 231 227 222 214 197 187 178 164 156 148 144
Hgiờ 214 203 197 187 162 144 123 97 85 73 64
Ht.bình 179 172 168 161 149 142 135 127 124 121 117
Hc.triều 148 139 133 125 108 97 85 68 60 53 47
(Nguồn: Trạm khí tƣợng Hải văn Lý Sơn, 2011)
Chế độ thủy triều ở đảo ảnh hưởng đến tàu thuyền ra vào cầu cảng. Khi triều lên, tàu thuyền vào cầu cảng thuận lợi, khi triều xuống thì tàu thuyền vào khó khăn hơn. Nếu cầu cảng thấp thì việc phụ thuộc vào chế độ thủy triều là rất lớn. Cụ thể, nhìn vào bảng 3-8 ta có thể thấy để tàu có thể ra vào cầu càng bất kỳ lúc nào (tần suất đạt mực nước đạt 99%) thì tàu đó phải chịu được mức nước 144cm. Những con tàu chịu được mực nước 144cm là những tàu bé. Tương tự như vậy, mực nước triều
đạt trên 200cm chỉ chiếm tần suất 30% và do vậy, tàu có trọng tải lớn rất khó vào được, đặc biệt là trong điều kiện nhật triều (mỗi ngày chỉ vào được một lần). Trong phát triển du lịch, chế độ thủy triều có ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa đón khách bằng tàu du lịch nếu phát triển du lịch trên đảo.
3.1.5.2. Sóng
Theo tài liệu thu thập được cho thấy, sóng mạnh chủ yếu xuất hiện trong mùa đông (tháng 10 đến tháng 4 năm sau), có hướng Đơng Bắc do có gió mùa Đơng Bắc với chiều cao sóng từ 1m đến 4m (sóng nước sâu). Vào mùa hè, sóng ngồi khơi có hướng chủ đạo từ phía Nam (từ tháng 4 đến tháng 9), với chiều cao trung bình đạt 0,6m đến 1,0m tại khu vực nước sâu.
3.1.5.3. Hệ thống dòng chảy biển
Dòng chảy trong biển Đơng đóng một vai trị quan trọng trong hệ thống các q trình động lực biển và có ảnh hưởng quyết định đến các quá trình thủy văn khác của khu vực. Dịng chảy trong biển Đơng được hình thành và phụ thuộc lớn vào chế độ gió mùa. Sự phụ thuộc đó được thể hiện bởi hệ thống dịng chảy trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc và thời kỳ gió mùa Tây Nam.
+ Dịng chảy trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc:
Trong thời kỳ này trên tồn biển Đơng dịng chảy gần như có hướng Đơng Bắc - Tây Nam. Riêng khu vực phía Tây sát bờ biển Trung Trung bộ dòng chảy gần như có hướng Bắc Nam. Trong vùng gần bờ hướng chảy gần như song song với đường đẳng sâu. Nước có nhiệt độ thấp, độ muối cao từ phía Bắc xuống chiếm ưu thế ở tầng sâu. Sự hoạt động của hệ thống dòng chảy trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc đã gây nên các hiện tượng dao động mực nước của dãy ven bờ. Do tính chất của mơi trường liên tục nên trong thời kỳ này dọc bờ phía Tây biển Đơng thường xuất hiện các khu vực nước chìm (nước từ tầng mặt chìm xuống tầng sâu), hiện tượng nước chìm dẫn đến sự nghèo chất dinh dưỡng cho các loại sinh vật.
+ Dòng chảy trong thời kỳ gió mùa Tây Nam:
Trong thời kỳ gió mùa Tây Nam hướng dịng chảy hầu như ngược lại trong thời kỳ gió mùa Đơng Bắc. Trên tồn biển Đơng dịng chảy hầu như có hướng Tây Nam - Đông Bắc. Sự hoạt động của dịng chảy trong thời kỳ gió mùa Tây Nam đã