Cơ cấu nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thực phẩm an toàn Busa trên thị trường Bắc Ninh (Trang 35 - 38)

CHỈ TIÊU 2018 2019 2020 Giá trị (Đồng) Tỉ lệ (%) Giá trị (Đồng) Tỉ lệ (%) Giá trị (Đồng) Tỉ lệ (%) Tiền và các khoản tương đương tiền 461.404.557 9,23 1.278.172.014 21,25 203.905.977 5,52 Vốn chủ sở hữu 4.539.248.874 90,77 4.735.615.482 78,75 3.488.429.901 94,48 Tổng 5.000.653.431 100 6.013.787.496 100 3.692.335.878 100

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn

Nguồn lực tài chính của cơng ty gồm hai phần là tiền và các khoản tương đương tiền và vốn chủ sở hữu, trong đó phần lớn là vốn chủ sở hữu (chiếm từ 78,75 – 94,48 %).

Nguồn lực tài chính chủ yếu đến từ vốn chủ sở hữu đem lại rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp:

- Tính ổn định cao, thể hiện được tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp (nó

khác). Chủ sở hữu doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định, phương hướng sản xuất điều hành mà không cần thông qua ý kiến của các cổ đông.

- Khả năng cao của việc tạo ra lợi nhuận (không yêu cầu thanh tốn của khoản

vay phần trăm). Nếu một doanh nghiệp có khoản vốn vay từ ngân hàng lớn, khi doanh nghiệp tạo ra doanh thu cũng phải trích phần trăm để thanh toán lãi suất cho vốn vay ngân hàng. Busa chủ yếu là vốn tự có nên giảm được phần lãi suất phải trả cho các khoản vay, vì vậy mà lợi nhuận cơng ty cũng cao hơn.

- Đảm bảo tính bền vững tài chính trong dài hạn và giảm nguy cơ bị phá sản.

Phần vốn chủ sở hữu sẽ là phần vốn bền vững của công ty. Busa không phải lo vấn đề các cổ đông rút vốn hay ngân hàng cắt giảm khoản cho vay. Nguồn vốn từ chủ sở hữu của Busa mang tính ổn định cao, sẽ khơng vì thiếu hụt nguồn vốn bất ngờ do các tác động bên ngoài như cổ đông hay ngân hàng mà phá sản. Nguồn tài chính vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành được sự tin cậy, đầu tư từ phía khách hàng lẫn nhà đầu tư nước ngồi. Thiếu nguồn tài chính cần thiết, doanh nghiệp có thể bị phá sản, sụp đổ bất cứ lúc nào.

Tuy nhiên việc vốn chủ sở hữu chiếm tỉ lệ quá lớn mang đến nhiều hạn chế:

- Số lượng hạn chế về kinh phí. Trong thực tế, khơng có doanh nghiệp nào tự có

đủ vốn trong mọi thời điểm để triển khai tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên điều quan trọng là doanh nghiệp phải có kế hoạch huy động vốn phù hợp và phải có chiến lược đa dạng hóa nguồn cung vốn. Để tăng nguồn lực tài chính, các doanh nghiệp có thể tiến hành cổ phần hóa, phát hành trái phiếu, vay vốn ngân hàng,...

- Chưa sử dụng có khả năng tăng lợi nhuận thơng qua vay. Khi vay vốn từ các

nguồn lực bên ngồi thơng qua một số phương pháp đã kể ở trên, doanh nghiệp sẽ mở rộng được quy mơ, gia tăng sản xuất, giảm thiểu chi phí, từ đó doanh thu và lợi nhuận của cơng ty cũng tăng lên. Tài chính của Busa chủ yếu phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu nên quá trình mở rộng cơng ty khá khó khăn, doanh thu và lợi nhuận có tăng lên nhưng cũng chưa đáng kể so với tiềm lực công ty.

2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty TNHH Thực phẩman tồn Busa trên thị trường Bắc Ninh an toàn Busa trên thị trường Bắc Ninh

2.2.1. Thị phần

Để đánh giá một cơng ty có năng lực cạnh tranh mạnh hay yếu thì chỉ tiêu thị phần là chỉ tiêu thể hiện rõ nét nhất và quan trọng nhất. Thị phần mà công ty giành được là biểu hiện tổng hợp của tất cả các điểm mạnh yếu của từng chỉ tiêu kể trên. Công ty càng giành được nhiều thị phẩn trên thị trường thì điều đó càng chứng tỏ năng lực cạnh tranh càng mạnh và ngược lại.

Suất ăn cơng nghiệp là sản phẩm chính và chiếm phần lớn trong doanh thu của Busa nên bài nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích thị phần suất ăn cơng nghiệp của cơng ty trên thị trường Bắc Ninh

40 35 30 25 20 15 10 5 0 2018 2019 2020

Biểu đồ 2. 3: Thị phần suất ăn công nghiệp của các công ty trên thị trường Bắc Ninh

(Đơn vị: %)

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn

Thị phần của một cơng ty trên thị trường thể hiện sức mạnh cạnh tranh của công ty đó. Thị phần càng nhiều thì cơng ty càng trở thành một đối thủ đáng gờm của các cơng ty cịn lại. Nhìn vào biểu đồ biểu diễn thị phần của các công ty qua các năm ta nhận thấy thị phần của các công ty đều tăng trưởng qua các năm, điều này thể hiện sự lớn mạnh của các công ty trong thị trường. Trong ba cơng ty thì thị phần của cơng ty Busa và cơng ty Qn Hà có sự chênh lệch nhau khơng nhiều, năm 2018 thị phần của Busa là 2,2% thì của Quân Hà là 1.9%, năm 2019 thị phần của Busa là 2,7% thì của Quân Hà là 2,3%, năm 2020 thị phần của Busa là 3% thì của Quân Hà là 2,6%. Điều này thể hiện rằng hai doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tương đối đồng đều và đang ở thế giằng co, chưa có một doanh nghiệp nào có năng lực cạnh tranh vượt trội để vươn lên trở thành người đứng đầu thị trường với mức thị phần quá nhỏ bé này. Mặc dù sự chênh lệch là không lớn (chưa đến 1%) nhưng điều này vẫn thể hiện rằng sức mạnh cạnh tranh của Busa mạnh hơn Quân Hà. Tuy nhiên thị phần Busa quá nhỏ bé so với mức 35,7% - 37% của công ty Foseca, thể hiện năng lực cạnh tranh của cơng ty vẫn cịn rất yếu trong thị trường Bắc Ninh. Vì vậy Busa cần phải tích cực đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm hơn nữa để mở rộng thị phần, thơng qua đó mới thể hiện được năng lực cạnh tranh của mình.

Busa Quân Hà Foseca

2.2.2. Lao động

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, quyền được giao đến các Trưởng bộ phận không qua nhiều cấp trung gian. Trình độ nhân viên quản lý cấp trung có chun mơn, tuổi trung bình trẻ. Nhân viên vào làm việc được đào tạo với các chương trình chung như nội quy làm việc, chế độ chính sách liên quan đến người lao động, chính sách chất lượng, mơi trường và các buổi huấn luyện chuyên môn để đáp ứng yêu cầu làm việc và phát triển.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thực phẩm an toàn Busa trên thị trường Bắc Ninh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w