Mục tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 30)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, mục tiêu nghiên cứu chính được xác định bao gồm 2 nơ ̣i dung:

- Đánh giá hiện tra ̣ng môi trường cũng như thực trạng công tác quản lý môi trường ta ̣i bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Hiê ̣p Hòa, tỉnh Bắc giang

- Nghiên cứu, đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣ u quả quản lý môi trường ta ̣i bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Hiê ̣p Hòa, tỉnh Bắc giang

2.3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liê ̣u thứ cấp

Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở thu thập, tổng hợp các tài liệu một cách có chọn lọc, từ đó ta đánh giá, so sánh và chọn lọc theo yêu cầu và mục đích của đề tài.

Số liệu thứ cấp là số liệu có sẵn (cả ở dạng xuất bản và không xuất bản) về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Số liệu thứ cấp có thể đã được xử lý hoặc chưa được xử lý. Do đó trong q trình nghiên cứu, sử dụng các số liệu ta cần phải tiến hành thu thâ ̣p, phân tích để chọn lọc và hệ thống hóa lại các tài liệu, số liệu rời ra ̣c sẵn có theo mục đích nghiên cứu của mình. Đồng thời qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về khu vực, nội dung nghiên cứu của đề tài.

Trong xử lý số liệu, ngồi việc đánh giá đơn thuần cịn địi hỏi phải có sự bổ sung (thông qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại (thơng qua tính tốn lại, so sánh với lý thuyết và thực tế) các số liệu đã có.

2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

a. Phương pháp khảo sát thực tế

Đây là phương pháp khá quan trọng, phương pháp này giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động cũng như quản lý của đối tượng nghiên cứu một cách chân thực nhất. Việc khảo sát thực địa nhằm nắm rõ hơn khu vực nghiên cứu. Làm sáng rõ những tài liệu thứ cấp đã thu thập trước đó về điều kiện tự nhiên, xã hội của khu vực nghiên cứu, đồng thời cũng loại bỏ những thông tin không sát thực tế, bổ sung thêm những thông tin cịn thiếu hay những thơng tin mới trong q trình khảo sát khu vực nghiên cứu.

Khảo sát thực địa ở đây không chỉ dừng lại ở việc quan sát thực tế khu vực nghiên cứu mà cịn phải ghi chép lại những thơng tin cần thiết trong quá trình quan sát, trao đổi và thảo luận với các đối tượng về vấn đề còn chưa nắm rõ.

Qua đó cập nhật những thơng tin cần cho việc thực hiện luận văn để bổ sung vào các thơng tin cịn thiếu, chưa phản ánh hết trong các số liệu thứ cấp thu thập được. Học viên đã tiến hành đi thực địa 4 lần nhằm thu thập các thông tin liên quan đến luận văn.

b. Phương pháp điều tra

Đây là phương pháp sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu hoặc viết vào phần trả lời tương ứng theo một quy ước nào đó.

Các bước tiến hành điều tra như sau:

Bước 1: Chọn đối tượng điều tra

Đối tượng điều tra bao gồm :

Dựa vào quy mô bệnh viện tiến hành chọn số người phỏng vấn:

Nhóm A: Bệnh viện Đa khoa Hiê ̣p Hòa , Bắc Giang có 12 khoa chun mơn và 6 phịng chức năng. Riêng với khoa chun mơn chọn ngẫu nhiên trung bình mỗi khoa 3 người gồm 2 bác sĩ và 1 y tá. Riêng 6 phòng, khoa chức năng là cán bộ, cơng chức bệnh viện học viên chọn mỗi phịng 2 người. Như vậy nhóm A tổng có 48 người.

Nhóm B: Chọn mỗi khoa 2 người là hộ lý và tồn bộ nhân viên vệ sinh mơi trường. Như vậy nhóm B có 44 người.

Nhóm C: Bệnh nhân khám chữa và nội trú tại bệnh viện, người nhà chăm sóc bệnh nhân, học viên chọn ngẫu nhiên 40 bệnh nhân để hỏi.

Bước 2: Chuẩn bị phiếu điều tra

Việc chuẩn bị phiếu điều tra là một bước rất quan trọng trong điều tra, phỏng vấn, nó quyết định việc thu thập số liệu có đạt được mục đích u cầu hay khơng. Học viên đã thiết kế mẫu điều tra để thu thập các số liệu liên quan đến các thông tin môi trường như cách phân loại, thu gom… và việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường của các khoa, phịng, cá nhân tại Bệnh viện.

Mẫu phiếu điều tra, bảng hỏi gồm 02 mẫu (Phụ lục 1)

Bước 3: Gửi phiếu, phỏng vấn trực tiếp và thu phiếu

Đối với nhóm A , B: Việc điền thông tin vào phiếu điều tra được thực hiện bằng cách gửi phiếu cho các cá nhân của các nhóm để tự trả lời các câu hỏi . Sau đó học viên thu lại phiếu hỏi.

Đối với nhóm C: Do bệnh nhân đến thăm khám, hoặc người nhà bệnh nhân đến chăm sóc bệnh nhân không phải ai cũng mang theo giấy, bút nên học viên gặp từng bệnh nhân trong bệnh viện để hỏi và mang theo phiếu hỏi sau đó tích kết quả dựa theo câu trả lời của bệnh nhân.

Học viên tiến hành gửi và thu phiếu từ ngày 1/3- 6/3/2018.

Bước 4: Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu

Trên cơ sở phiếu điều tra thu thập được, học viên tổng hợp, phân tích số liệu và đưa ra kết luận, kiến nghị đề xuất.

2.3.3. Phương pháp tổng hợp, đánh giá

a. Đánh giá dựa vào các tiêu chí

Dùng bảng điểm, dựa vào Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên môi trường quy định về quản lý chất thải y tế để xây dựng thang điểm và để đánh giá thực trạng quản lý chất thải (thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ và xử lý) cụ thể như sau:

- Xác định các tiêu chí chính và phụ để đưa ra thang điểm. Tiêu chí chính cho thang điểm tối đa là 5, tiêu chí phụ cho thang điểm tối đa là 3

- Chấm điểm: Chấm điểm từ 1 đến mức tối đa mỗi tiêu chí theo mức độ đạt được; 0 điểm cho tiêu chí khơng thực hiện được hoặc khơng có.

- Mức điểm đánh giá như sau:

+ Đạt >90% số điểm tổng được đánh giá là tốt

+ Đạt từ 70 đến <90% số điểm tổng được đánh giá là đạt mức khá + Đạt từ 60 đến <70% số điểm tổng được đánh giá là đạt mức trung bình + Đạt <50% số điểm tổng được đánh giá là thực hiện chưa tốt.

b. Xây dựng thang điểm để đánh giá mức độ hiểu biết về phân loại CTYT

Căn cứ vào quy định phân loại chất thải y tế và mã màu đối với dụng cụ chứa CTYT: Quy định thang điểm: 1 điểm cho mỗi một tiêu chí được xác định đúng. Tất cả có 9 tiêu chí tương ứng với điểm tối đa là 9 điểm cho cả 9 tiêu chí đúng gồm: Mỗi nhóm CTYT là một tiêu chí, theo quy định có 5 nhóm chất có 5 tiêu chí; mỗi một mã màu là 1 tiêu chí, có 4 mã màu là 4 tiêu chí.

Mức điểm như sau:

+ Hiểu biết tốt: Chấm đạt điểm 9.

+ Hiểu biết khá: Chấm đạt từ 7 - 8 điểm. + Hiểu biết trung bình: Chấm điểm từ 5 - 6 + Hiểu biết kém: Đạt < 5 điểm

2.4.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U 3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại BVĐK Hiê ̣p Hòa 3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại BVĐK Hiê ̣p Hòa

3.1.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí tại BVĐK Hiê ̣p Hòa

Kết quả quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh mới nhất được thể hiện qua bảng 3.1 cho thấy chất lượng khơng khí xung quanh bệnh viện chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Do các hoạt động của bệnh viện hầu hết khơng gây ơ nhiễm đến mơi trường khơng khí.

Tần suất quan trắc tại BVĐK Hiê ̣p Hòa về mơi trường khơng khí xung quanh là 2 năm/ lần.

Thành phần (thông số quan trắc): Các thông số cơ bản: Lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NO2).

Bảng 3.1. Chất lƣợng môi trƣờng khơng khí xung quanh (năm 2017)

TT Thơng số Đơn vị KK1 KK2 TCQC 1 Nhiệt độ 0C 27 28,3 18÷32(1) 2 Độ ẩm % 82 83 40÷80(1) 3 Tiếng ồn dBA 67 53 85(2) 4 Bụi lơ lửng µg/m3 0,13 0,12 4 5 SO2 µg/m3 0,072 0,135 5 6 CO µg/m3 1,36 1,51 20 7 NOx µg/m3 0,065 0,128 5

(Nguồn: Trung tâm Công nghê ̣ xử lý mơi trường ngày 22/08/2017) Ghi chú:

(1)QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm viê ̣c

(2)QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

• TC 3733:2002/QĐ-BYT – ban hành 21 tiêu chuẩn vê ̣ sinh lao động , 05 nguyên tắc và 07 thông số vê ̣ sinh lao động.

- KK1: Không khí tại khu vực khoa khám bê ̣nh

- KK2: Không khí khu vực xử lý nước thải

Nhƣ vậy: Chất lươ ̣ng khơng khí xung quanh ta ̣i bệnh viện chưa có dấu hiệu bị ơ

nhiễm. Công tác quan trắc được bệnh viện tiến hành hàng năm. Học viên tập trung tìm hiểu về hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn và nước thải tại bệnh viện.

3.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại BVĐK Hiê ̣p Hòa

3.1.2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh tại bê ̣nh viê ̣n

Hiện nay, sự phát triển hơn nữa các loại hình cơng nghiệp, dịch vụ, gia tăng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ vật chất... đã làm gia tăng lượng lớn chất thải nguy hại được thải ra môi trường, đặc biệt là chất thải rắn y tế. CTRYT nguy hại tiềm ẩn cao hơn khả năng lây nhiễm, gây tổn thương hơn bất kỳ loại chất thải khác, có thể truyền các bệnh nguy hiểm cho những người phơi nhiễm (như HIV, HBV, HCV). Bắc Giang là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế xã hội khá cao về dân số trong các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. Cùng với chất lượng đời sống được nâng lên thì nhu cầu về y tế của người dân cũng ngày một tăng. Dẫn đến lượng rác thải y tế của Bắc Giang tăng cao. Hầu hết các bệnh viện trên địa bàn tỉnh được xây dựng từ lâu, trong quy hoạch khơng có hệ thống xử lý chất thải hoặc nếu có cũng khơng phù hợp và hoạt động kém hiệu quả. Các điểm tập trung chất thải đều nằm trong khuôn viên bệnh viện, khơng đảm bảo vệ sinh. Bên cạnh đó nhận thức về thực hành xử lý chất thải trong các bộ y tế, nhân viên làm công tác xử lý chất thải và bệnh nhân còn chưa cao.

Hầu hết, các CTRYT là các chất thải sinh học độc hại và mang tính đặc thù, nếu khơng được phân loại cẩn thận trước khi xả chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đáng kể. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược…

Bảng 3.2. Lƣợng chất thải rắn tại BVĐK Hiệp Hòa qua các năm

Năm Tổng số bệnh nhân nhập viện (ngƣời) Lƣợng chất thải sinh hoạt (kg/năm) Lƣợng chất thải y tế (kg/năm)

2013 8357 30215 9025

2014 9655 31464 9936

2015 9869 31590 10530

2016 10431 32130 10710

Hình 3.1: Biểu đồ số lƣợng chất thải rắn tại BVĐK Hiệp Hoà qua các năm

Qua số liệu bảng 3.2, hình 3.1 chứng tỏ lượng rác thải của bệnh viện trong một năm là rất lớn. Nếu khơng có biện pháp quản lý và xử lý thì nó sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường và cộng đồng dân cư, đặc biệt là lượng rác thải y tế.

3.1.2.2. Lượng rác thải y tế của bê ̣nh viê ̣n

Bảng 3.3. Khối lƣợng rác thải y tế tại BVĐK Hiệp Hòa Ngày theo dõi Tổng lƣợng rác (kg) Rác hữu cơ Rác có thể tái chế Rác thải y tế nguy hại Các rác thải khác Kg % Kg % Kg % Kg % 03/3/2016 116 62,6 54 22 19 29 25 2,3 2 06/3/2016 119,5 63,3 53 23,9 20 28,6 24 3,6 3 10/3/2016 118,7 61,7 52 25,5 21,5 27,3 23 4,1 3,5 13/3/2016 117 60,3 51,6 22,6 19,3 28,6 24,5 5,3 4,6 17/3/2016 120,4 64,9 53,9 22,5 18,7 30,4 25,3 2,5 2,1 20/3/2016 119,8 63,3 52,8 22 18,4 30,1 25,2 4,3 3,6 24/3/2016 115 63,8 55,5 23 20 25,3 22 2,9 2,5 27/3/2016 121,5 64,5 53,1 25 20,6 26,2 21,5 5,8 4,8 31/3/ 2016 122,6 63,1 51,5 23,9 19,5 30 24,5 5,5 4,5 Trung bình 118,94 63 53 23,37 19,66 28,39 23,88 4 3,4

Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng rác thải phát sinh hằng ngày của bệnh viện trung bình 118,94 kg/ngày, chủ yếu là rác hữu cơ và rác thải y tế nguy hại. Trong đó rác hữu cơ chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 53% gồm rác thải sinh hoạt của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và cán bộ công viên chức của bệnh viện như thức ăn thừa, nhựa thủy tinh, cao su…. Tiếp theo là rác thải y tế nguy hại chiếm 23,88% như các loại bơng băng, gạc dính máu, các loại kim tiêm, ống tiêm, các mô bị cắt bỏ… và rác có thể tái chế như giấy văn phịng, bìa carton, những vật liệu nhựa, chai lọ thủy tinh, chai đựng đồ uống… cũng chiếm tỷ lệ khá cao 19,66%. Cịn lại là rác thải khác như gạch ngói đất cát… chiếm tỷ lệ nhỏ 3,4%. Lượng rác phát sinh này chủ yếu của bệnh viện là từ việc sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân, y bác sỹ và từ hoạt động khám chữa bệnh. Vậy với thành phần rác thải như vậy thích hợp cả biện pháp chơn lấp để chôn rác thải hữu cơ với biện pháp đốt để đốt chất thải y tế nguy hại.

Tính theo số ngày quan sát thì ngày có tổng lượng rác nhiều nhất là ngày 31/3/2016 với khối lượng là 122,6 kg. Lượng rác này bao gồm các thành phần chính: lượng rác hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn nhất (51,5%), tiếp đó là lượng rác thải y tế nguy hại (24,5%), rác có thể tái chế (19,5%) và ít nhất là lượng rác thải khác (4,5%).

Ngày có khối lượng rác thải ít nhất là ngày 24/3/2016 với tổng lượng rác là 115 kg. Cũng giống như các ngày quan sát khác, lượng rác thải hữu cơ vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (55,5%) và lượng rác ít nhất thuộc về rác thải khác (2,5%).

3.1.2.3. Hiê ̣n trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRYT a. Phân loại chất thải rắn y tế

Việc phân loại CTRYT được thực hiện ngay tại các khoa phòng khám, điều trị và xét nghiệm; tại các khu công cộng.

Bảng 3.4. Phân loại chất thải và xác định nguồn thải tại BVĐK Hiệp Hòa

Nguồn Chất thải

rắn Nguồn thải

Chất thải sinh hoạt Từ nhà bếp, các phòng bệnh, văn phòng, căng tin

Chất thải lâm sàng

Chất thải không sắc nhọn

Từ phòng mổ: các cơ quan bộ phận cơ thể bệnh nhân sau khi phẫu thuật, bột bó có dính máu bệnh nhân.

Băng gạc hay bất cứ dụng cụ nào có dính máu, đờm, nước bọt của bệnh nhân.

Chất thải sắc nhọn

Các vật sắc nhọn và các vật bị gãy, vỡ trong khi mổ, các vật liệu sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh. ống đựng mẫu phân tích trong phịng xét nghiệm.

Chất thải đặc biệt Chất thải phóng xạ, hóa học.

(Nguồn: Phịng tổng hợp bệnh viện Hiệp Hòa,2016.)

Rác thải được phân loại vào túi đựng rác có màu sắc theo đúng quy định. Cụ thể là:

Đối với chất thải sinh hoạt: Tại mỗi buồng bệnh và mỗi phịng đề bố trí túi và thùng đựng rác thải sinh hoạt màu xanh dung tích 10 lít, hành lang và lối đi chung bố trí thùng rác dung tích 50 lít. Tồn bộ rác thải sinh hoạt của cán bộ và bệnh nhân được chuyển đến thùng rác dung tích 100 lít đặt tại đầu hồi các nhà sau đó được chuyển đến nơi tập kết bằng xe đẩy. Rác thải phát sinh tại những nơi công cộng như sân vườn, đường đi của bệnh viện cũng được thu gom xử lý như rác thải sinh hoạt.

Đối với rác thải y tế: sau khi rác thải y tế phát sinh tại các khoa phòng được hộ lý đưa vào các túi đựng. Các túi đựng khi đổ đầy 2/3 túi được buộc chặt, cho vào thùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)