Nhƣ vậy: 100% nhân viên thu gom vệ sinh, nhân viên y tế đều nhận biết và
phân loại đúng các nhóm chất thải. 100 % bệnh nhân khơng được tập huấn, nhưng được hướng dẫn cách phân loại rác hoặc tự nhìn bảng biểu hướng dẫn phân loại chất thải y tế. Tuy nhiên số người phân loại đúng rất ít.
Bảng 3.16. Hiểu biết của cán bộ y tế, nhân viên môi trƣờng, bệnh nhân về các văn bản hƣớng dẫn quản lý chất thải y tế.
Chỉ số nghiên cứu phỏng vấn Số ngƣời
Số ngƣời biết về các văn bản hƣớng dẫn trong quản lý CTYT
N %
Nhân viên y tế, cán bộ cơng
chức (Nhóm A) 48 44 91,7 Nhân viên vệ sinh (Nhóm B) 44 44 100 Bệnh nhân ( Nhóm C) 40 0 0
Chung 132 88 66,7
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê tại bệnh viện)
Nhƣ vâ ̣y: Nhân viên vệ sinh môi trường quan tâm nhiều hơn về các văn bản
hướng dẫn công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện và đạt 100%. Cán bộ y tế đạt 91,7%. Bệnh nhân thì khơng ai biết các văn bản hướng dẫn về các khâu trong quản lý chất thải y tế tại bệnh viện.
Do nhân viên vệ sinh môi trường bệnh viện là người trực tiếp tham gia các khâu trong thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải nên họ hiểu rất rõ về thời gian lưu trữ chất thải y tế trong bệnh viện và đạt xấp xỉ 100%. Cán bộ y tế hạn chế hơn vì hầu hết nhân viên y tế chỉ tham gia đến khâu thải bỏ và phân loại chất thải rắn y tế, cịn các khâu khác thì cán bộ y tế khơng thực hiện nên không biết.
Bảng 3.17. Hiểu biết của cán bộ y tế, nhân viên vệ sinh môi trƣờng, bệnh nhân về thời gian lƣu trữ chất thải rắn y tế trong bệnh viện
Nhóm Hiểu biết Nhóm A n = 48 Nhóm B n = 44 Tổng n = 92 n % n % n % CT không sắc nhọn 24 50 41 93,2 65 70,7 Chất thải sắc nhọn 10 20,8 44 100 54 58,7 CT thông thường 7 14,5 44 100 51 55,4 Chất thải nguy hại 15 31,3 44 100 59 64,1 Chất thải tái chế 11 22,9 44 100 55 59,8
Bảng 3.18. Hiểu biết của cán bộ y tế, nhân viên vệ sinh bệnh viện, bệnh nhân về các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng bởi chất thải y tế
Nhóm Hiểu biết Nhóm A n = 48 Nhóm B n = 44 n = 92 Tổng N % n % N % Bệnh nhân 9 18,8 6 13,6 24 26,1 Người thu gom, vận chuyển CTR 10 20,8 11 25 21 22,8 Bác sỹ, y tá, điều dưỡng 7 14,6 10 22,7 17 18,5 Hộ lý 12 25 10 22,7 22 23,9 Dân xung quanh bệnh viện 8 16,7 3 0,07 11 12 Người bới rác 12 25 17 38,6 29 31,5 Cả 6 đối tượng 17 35,4 19 43,2 36 42,4 Không biết 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê tại bệnh viện)
Nhâ ̣n xét : Trong 92 số người phỏng vấn thì khơng có nhân viên nào
không biết và tỷ lệ người trả lời cả 6 đối tượng dễ bị tổn thương bởi CTYT chiếm 42,4 % và cao nhất. Tỷ lệ đối tượng người bới rác chiếm 31,5 %. Hộ lý và người thu gom, vận chuyển CTR chiếm tỷ lệ xấp xỉ gần bằng nhau. Như vậy hiểu biết của cán bộ y tế, nhân viên VSMT về đối tượng dễ bị tổn thương bởi CTR y tế vẫn còn thấp.
Bảng 3.19. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Nhóm Chỉ sốnghiên cứu Nhóm A n = 48 Nhóm B n = 44 Tổng n = 92 N % N % N %
Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn 45 93,8 44 100 89 96,7 Quan tâm đến các quy định của
bệnh viện và các văn bản hướng dẫn về quản lý CTYT
47 97,9 44 100 91 98,9
Thái độ phục vụ của nhân viên
vệ sinh ở bệnh viện 41 85,4 42 95,5 83 90,2 Nhắc nhở, hướng dẫn bệnh
nhân bỏ rác đúng quy định, đúng màu sắc phân loại
42 87,5 43 97,7 85 92,3
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê tại bệnh viện)
Nhận xét: Thái độ của cán bộ y tế, nhân viên vệ sinh môi trường bệnh viện
trong việc thực hiện quy chế về quản lý chất thải y tế: 96,7% số người được phỏng vấn tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, 98,9% số người được phỏng vấn quan tâm đến các quy định của bệnh viện và các văn bản hướng dẫn về quản lý CTYT trong đó nhân viên y tế chiếm 97,9%, nhân viên vệ sinh môi trường đạt 100%. Thái độ phục vụ của nhân viên vệ sinh ở bệnh viện đạt 90,2% và nhân viên vệ sinh môi trường, nhân viên y tế nhắc nhở, hướng dẫn bệnh nhân bỏ rác đúng quy định, đúng màu sắc phân loại đạt 92,3%.
3.2.2. Đánh giá công tác quản lý chất thải y tế tại BVĐK Hiệp Hịa
a. Hệ thống nhân lực quản lý mơi trường tại Bệnh viện
Tại BV thì giám đốc bệnh viện là người đăng kí chủ nguồn thải, quyết định kinh phí về hợp đồng xử lý chất thải y tế phát sinh tại BV, kiểm tra giám sát việc thực hiện quản lý và xử lý chất thải y tế trong bệnh viện.
BVĐK Hiê ̣p Hòa đã có Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn . Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn có nhiệm vụ chính là giặt là, thanh trùng dụng cụ. Tuy nhiên khoa này cũng đã có những hoạt động góp phần quản lý chất thải bệnh viện. Việc phân loại, thu gom chất thải rắn của bệnh viện hiện nay chủ yếu là nhiệm vụ của điều dưỡng, hộ lý và nhân viên vệ sinh.
Hệ thống nhân lực quản lý môi trường tại bệnh viện được hoạt động thống nhất theo nguyên tắc quản lý từ trên xuống. Tại từng hệ thống xử lý như nước thải và chất thải bệnh viện đều có cán bộ vận hành và phụ trách của trạm xử lý nước thải, chất thải lây nhiễm hay tại các khoa phòng bệnh viện thì có các hộ lý làm nhiệm vụ thu gom, vận chuyển chất thải đến nơi quy định và tiến hành xử lý chất thải. Các cán bộ này hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của bộ phận quản lý chung về cơ sở vật chất của bệnh viện. Dưới đây là sơ đồ thể hiện hệ thống quản lý mơi trường bệnh viện.
Hình 3.13: Sơ đồ hệ thống nhân lực quản lý môi trƣờng bệnh viện
Ban giám đốc
Phịng hành chính quản trị
Khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn Trung tâm quản lý đô thị và
môi trường đơ thị Hiệp Hịa
Tổ xử lý nước thải Công nhân thu gom
vận chuyển rác Công nhân vận hành xử lý nước thải Điều dưỡng các khoa Phòng quản lý chất lượng Các khoa lâm sàng và cận lâm sàng Phòng điều dưỡng
Bảng 3.20. Nhân lực trực tiếp thu gom, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện
Nhân lực phỏng vấn Số ngƣời Số đƣợc tập huấn quy chế
n %
Trung tâm quản lý đô thị và
mơi trường đơ thị Hiệp Hịa 6 4 66,7 Hộ lý các khoa/ phòng 25 21 84 Nhân viên xử lý nước thải 3 3 100
Chung 34 28 82,4
(Nguồn: Số liệu điều tra, thống kê tại bệnh viện)
Nhận xét:
- Nhân lực trực tiếp thu gom, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện là: nhân
viên trung tâm môi trường, hộ lý các khoa/phòng và nhân viên xử lý nước thải. Tỷ lệ chung được tập huấn quy chế quản lý chất thải y tế tại BVĐK Hê ̣p Hòa là: 82,4%.
- 100% nhân viên xử lý nước thải được tập huấn quy chế.
b. Công tác bảo vệ môi trường tại Bệnh viện
Về các văn bản quy chế hiện hành:
Hiện nay bệnh viện soạn thảo ra quy chế quản lý chất thải y tế riêng, phù hợp với điều kiện thực tế của bệnh viện mình dựa trên tài liệu hướng dẫn quản lý chất thải mà Bộ Y Tế đã ban hành.
Tuy nhiên mới chỉ có văn bản hướng dẫn cho cán bộ y tế, nhân viên môi trường, nhân viên xử lý chất thải y tế mà chưa có văn bản hướng dẫn dành riêng cho người nhà bệnh nhân và bệnh nhân. Hầu hết bệnh nhân và người nhà bệnh nhân không hiểu biết về chất thải bệnh viện - tác hại và phương pháp phân loại nên họ cũng khơng có ý thức trong việc bỏ rác vào đúng thùng, đúng nơi quy định.
Các văn bản hướng dẫn quản lý môi trường hiện tại đang được BV áp dụng là: - Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế quy định về quản lý chất thải y tế
- Luật bảo vệ môi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay thế Luật bảo vệ môi trường 2005
- QCVN 02:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế (thay thế QCVN 02:2010).
- QCVN 28: 2010/ BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về nước thải y tế. Về quy trình quản lý chất thải y tế:
Đối với chất thải rắn : Việc phân loại, thu gom, xử lý chất thải theo hướng dẫn của Bộ Y tế đã rõ ràng . Ngay từ khâu phân loại đến khâu xử lý đều được bệnh viện làm rất tốt đạt trên 90%. Nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh môi trường đều ý thức được tác hại của chất thải y tế đến con người và môi trường.
Đối với chất thải lỏng đã được thu gom và xử lý bằng công nghệ hiện đại nhất phù hợp với công suất cũng như đảm bảo yêu cầu xả thải ra môi trường.
Về nguồn kinh phí
Hiện tại bệnh viện đã được trang bi ̣ mô ̣t lò đốt rác thải y tế công nghê ̣ Châu Âu, do tổ chức Gruppo Volontariato Civile (gọi tắt là GVC ) của Italia được tài trơ ̣ theo chương trình EU -ASIA Pro Eco có công suất đốt 10kg/ lần đốt.
Bên cạnh các mặt đã đạt được thì có các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý CTYT tại bệnh viện như:
A. Hiện tại chưa có văn bản, hướng dẫn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân. Phần lớn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đều phân loại không đúng CTYT. Nhận thức của quần chúng trong việc quản lý chất thải chưa cao. Bệnh nhân và thân nhân chưa có thói quen bỏ rác đúng nơi quy định.
B. Đối với chất thải rắn: có một số thiết bị bất cập như:
+) Các thùng đựng rác trên các xe tiêm quá nhỏ so với lượng chất thải phát sinh, khiến lượng rác thải chứa không được nhiều đã đầy. Tốn nhiều nhân cơng vì sẽ phải thu gom nhiều.
+) Với hộp đựng kim tiêm ( chất thải lây nhiễm sắc nhọn) thì cửa thả kim tiêm quá nhỏ nếu là kim tiêm dùng cho truyền thận, kim truyền cho trẻ em thì sẽ khơng cho vào được, bắt buộc người bỏ thải phải mở nắp hộp rồi cho vào, khiến gây mất an tồn và khơng đảm bảo vệ sinh.
+) Túi nilon đựng rác mỏng
C. Đối với vận hành xử lý CTYT tại bệnh viện, do chủ yếu nhân viên vệ sinh
thu gom, vận chuyển chất thải là phụ nữ nên khi vận hành xử lý CTYT gặp khó khăn vì vậy bệnh viện để cho bên hành chính vận hành. Nếu như đội ngũ này không được đào tạo tốt sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của công tác xử lý.
D. Bệnh viện chưa xây dựng chương trình an tồn và ứng phó với sự cố mơi
trường do chất thải y tế gây ra.
E. Chưa có đường vận chuyển chất thải riêng. Thời gian thu gom đồng bộ nên dễ gây tồn đọng chất thải do số lượng thu gom một lúc quá nhiều
=>Từ những tồn tại trên sẽ là cơ sở để học viên xây dựng đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý CTYT tại bệnh viện.
3.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trƣờng tại bệnh viện
Do BVĐK Hiê ̣p Hòa có vai trị quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe nhân dân, là bộ mặt của ngành y tế trong huyê ̣n nên bệnh viện đã được xây dựng rất kĩ các quy trình quản lý CTYT từ khâu thu gom đến xử lý, công tác phân công trách nhiệm về quản lý CTYT tại BV cũng rất rõ ràng, ban quản lý kết hợp với sở Y tế Bắc Giang và bệnh viện tổ chức hướng dẫn, tập huấn định kì cho ban giám đốc, trưởng khoa và nhân viên của bệnh viện về công tác quản lý môi trường nên nhận thức của nhân viên bệnh viện về CTYT cũng được nâng cao. Bệnh viện đã được xây dựng các giải pháp quản lý mơi trường riêng, phù hợp nhất và mang tính chất lâu dài bởi các chuyên gia môi trường bên dự án, nhân viên môi trường tại bệnh viện và kết hợp sự hướng dẫn giám sát của sở Y tế và sở Tài ngun Mơi trường Bắc Giang. Chính vì vậy học viên chỉ nêu các giải pháp dành riêng cho những bất cập nêu ở trên và một số gải pháp giảm thiểu chất thải y tế chung.
- Vấn đề A: Bệnh viện cần gắn thêm các bảng biểu hướng dẫn cách phân loại chất thải rắn bao gồm chất thải y tế và chất thải thông thường. Ở mỗi tầng của dãy nhà cần có một hộ lý chuyên thu gom chất thải rắn tại khu vực đó giám sát và hướng dẫn kịp thời người dân khi đến thăm, khám tại bệnh viện về cách bỏ chất thải rắn đúng vị trí, đúng thùng phân loại. Có thể gắn các loa tuyên truyền tại các vị
trí ngồi khn viên bệnh viện và phát tờ rơi đơn giản nhất về cách phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện cho người dân đến thăm, khám bệnh. Những bảng hướng dẫn được đặt tại những nơi dễ quan sát như gần cửa vào, ngồi hành lang, nơi phịng chờ, nơi phịng khám bệnh. Chúng phải có nội dung dễ hiểu và dễ nhớ.
- Vấn đề B: Đối với thùng chứa chất thải tại các xe tiêm và hộp đựng kim tiêm khơng đúng kích thước, túi nilon mỏng… Bệnh viện có thể trực tiếp tự dùng kinh phí của mình để mua, hoặc trao đổi lại bên dự án để thay đổi loại thùng chứa chất thải, hộp đựng kim tiêm và túi nilon khác. Còn những thùng đã mua và sử dụng rồi thì có thể kết hợp với sở Y tế tỉnh Bắc Giang chuyển giao xuống các trạm xá tuyến xã, hoặc các trung tâm y tế để tránh lãng phí.
- Vấn đề C: Bố trí nhân lực đầy đủ phục vụ cho quản lý trực tiếp chất thải y tế. Để nhân viên y tế và vệ sinh viên yên tâm phục vụ cho công tác quản lý chất thải cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ, có chế độ độc hại phù hợp cho cán bộ, được trả tiền thù lao khi làm ngoài giờ theo chế độ trực chuyên môn của bệnh viện, được kiểm tra định kỳ về sức khỏe trong đó được tiêm phòng một số bệnh truyền nhiễm như tiêm vắc xin phòng chống viêm gan.
- Vấn đề D: Bệnh viện cần xây dựng chương trình an tồn và ứng phó sự cố mơi trường nhằm giảm thiểu phát tán chất nguy hại, phòng tránh phơi nhiễm với chất thải y tế, bảo vệ sức khỏe cho nhân viên trong q trình thực hiện cơng việc quản lý chất thải y tế. Hộ lý và nhân viên thực hiện các công việc liên quan đến quá trình quản lý chất thải phải đảm đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động trong khi làm việc. Cần kiểm tra phương tiện bảo hộ trước khi sử dụng. Sau khi sử dụng xong phải vệ sinh sạch sẽ và cất giữ (hoặc bỏ đi).
- Vấn đề E: Quy hoạch tuyến đường vận chuyển trong bệnh viện sao cho giảm tối đa việc va chạm với người đi lại trong bệnh viện, các chướng ngại vật, tránh vận chuyển chất thải qua các khu chăm sóc bệnh nhân.
Lên lịch quy định thời gian và tần suất thu gom, vận chuyển chất thải để tránh vận chuyển vào những giờ cao điểm, đảm bảo rác thải không tồn đọng
Bảng 3.21. Đề xuất thời gian thu gom rác thải tại BVĐK Hiê ̣p Hòa
Các khoa phòng Tần suất thu gom Thời gian thu gom
(Lần/ngày)
Các phòng bệnh 2 - Sáng từ 7h đến 7h45 - Chiều từ 16h đến 16h45 Khu vực phòng khám 2 - Sáng từ 7h đến 7h45
- Chiều từ 16h đến 16h45
Phòng mổ, phẫu thuật - - Thu gom vận chuyển sau mỗi