STT Khoa, phòng Bác sỹ, dƣợc sỹ, đại học Điều dƣỡng, y sỹ, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh, dƣợc sỹ, trung cấp Tổng số nhân viên Số giƣờng bệnh 1 Lãnh đạo 3 - 3 - 2 Phòng Kế hoạch tổng hợp 2 5 7 - 3 Phòng Tổ chức cán bộ 1 6 7 - 4 Phịng Tài chính – kế tốn 1 4 5 - 5 Phịng Hành chính – quản trị 1 3 4 - 6 Phòng Điều dưỡng 2 6 8 - 7 Phòng Quản lý chất lượng 2 3 5 - 8 Khoa Nội – truyền nhiễm 7 14 21 15 9 Khoa Nội – tổng hợp 7 12 19 25 10 Khoa Phụ sản 6 15 21 38 11 Khoa Nhi – hồi sức cấp cứu 5 10 15 33 12 Khoa Liên chuyên khoa 4 9 13 20 13 Khoa Y học cổ truyền 1 8 9 25 14 Khoa Phục hồi chức năng 5 7 12 18 15 Khoa Khám bệnh 8 8 16 15 16 Khoa Xét nghiệm 4 5 9 - 17 Khoa chuẩn đốn hình ảnh 3 4 7 -
18 Khoa Dược 4 7 11 -
19 Khoa Kiểm soát nhiễm
khuẩn 2 4 6 -
Tổng 68 130 198 189
Hoạt động của các khoa chuyên môn và khối chức năng như sau:
Khoa khám bê ̣nh: Có số lượt khám từ 300-350 lươ ̣t khám/ngày. Phịng khám
đa khoa đươ ̣c bớ trí gờm phòng khám , phịng cấp cứu, bơ ̣ phâ ̣n tiếp đón bê ̣nh nhân vào viện và các phịng hành chính của khoa.
Khối kỹ thuật nghiệp vụ lâm sàng: Gồm các khoa phẫu thuật, chuẩn đốn
hình ảnh, xét nghiệm, thăm dị chức năng, vật lý trị liệu, dược. Khối kỹ thuật vừa đảm nhiệm phục vụ cho bệnh nhân nội trú, vừa phục vụ cho ngoại trú. Lượng bệnh nhân ngoại trú lớn gấp 2 -3 lần bệnh nhân nội trú. Riêng bộ phận xét nghiệm, mỗi ngày thực hiện khoảng 400 xét nghiệm.
Khối điều trị nội trú: được bố trí theo đơn ngun bệnh phịng của các khoa trong
khối, mỗi khoa có từ 10 - 35 giường bệnh. Với 189 giường nội trú, bệnh viện chia thành 7 khoa điều trị gồm: khoa hồi sức cấp cứu, khoa ngoại, khoa nội, y học cổ truyền, chuyên khoa: răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, khoa phụ sản, khoa nhi, khoa truyền nhiễm.
Khối hành chính: gồm các phịng chức năng tổ chức hành chính, kế hoạch
tổng hợp, kế tốn tài chính.
Khối dịch vụ tổng hợp: khoa dinh dưỡng, nhà giặt, nhà kho xưởng sửa chữa,
nhà thường trực, gara ô tô, gara xe đạp, nhà xác và làm thủ tục tang lễ.
Bệnh viện tiếp nhận các bệnh nhân (Bệnh nhân tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển tiếp cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú), sau đó khám chữa bệnh và điều trị theo từng bệnh nhân. Tiếp nhận và điều trị nội trú cho các bệnh nhân suy giảm chức năng thần kinh, cơ khớp, chức năng hơ hấp, tuần hồn các bệnh tổng hợp. Điều trị bằng y học cổ truyền với y học hiện đại: Điều trị vận động, châm cứu, dưỡng sinh,…Sau khi hết liệu trình điều trị, bệnh nhân sẽ được ra viện.
b. Trách nhiệm quản lý chất thải y tế của bệnh viê ̣n
- Trách nhiệm của Lãnh đạo BV phụ trách QLCTYT:
Chỉ đạo Ban chỉ đạo QLCT của BV thực hiện theo đúng các văn bản pháp luâ ̣t hiê ̣n hành ; giám sát việc thực hiện của Ban chỉ đạo quản lý CTYT theo nhiệm vụ được phân cơng.
Chịu trách nhiệm chính tồn bộ cơng tác QLCT y tế của BV ; tổ chức, chỉ đạo thực hiê ̣n công tác QLCT của BV theo quy đi ̣nh hiê ̣n hành .
Đầu tư kinh phí, đảm bảo nhân lực, phương tiê ̣n, thiết bi ̣, vâ ̣t tư cho viê ̣c thực hiê ̣n quản lý CTYT đảm bảo BV xanh, sạch, đe ̣p.
- Trách nhiệm của các ủy viên trong Ban chỉ đạo:
Thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ thuô ̣c lĩnh vực được giao.
Là đầu mối xây dựng các quy định , quy trình quản lý và xử lý CTYT của BV trên cơ sở quy đi ̣nh hiê ̣n hành về quản lý môi trường, quản lý CTYT.
Là đầu mối phối hơ ̣p với các khoa , phịng liên quan để giám sát cơng tác quản lý và xử lý CTYT và đề xuất các giải pháp can thiệp kịp thời .
Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cán bô ̣, nhân viên, hợp đồng lao đô ̣ng, giáo viên, học sinh sinh viên, người bê ̣nh, người nhà người bê ̣nh và khách thăm đến khám chữa bê ̣nh, thực tâ ̣p ta ̣i BV thực hiê ̣n đúng quy đi ̣nh về quản lý CTYT.
- Trách nhiệm của Trưởng các khoa/phòng trong bệnh viện:
Làm đầu mối phối hợp với các thành viên trong Ban chỉ đạo quản lý CTYT của BV kiểm tra, giám sát khoa phịng mình liên quan thực hiện các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải y tế đúng theo quy đi ̣nh.
Chịu trách nhiệm về quản lý CTYT của cán bộ nhân viên khoa phịng mình trước Giám đớc BV.
- Trách nhiệm của Bộ phận chuyên trách QLMT của Bệnh viện :
Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn tham mưu cho Giám đốc BV trong việc ký hợp đồng thu gom, vâ ̣n chuyển, lưu giữ, xử lý CTYT với đơn vi ̣ bên ngoài.
Theo dõi số lượng CTYT phát sinh , vâ ̣n chuyển tiêu hủy hàng ngày ; xác nhâ ̣n biên bản nghiê ̣m thu theo hợp đồng của BV với đơn vi ̣ chi ̣u trách nhiê ̣m xử lý chất thải; sử du ̣ng, lưu giữ chứng từ chất thải theo đúng mẫu quy đi ̣nh của Bô ̣ Tài nguyên và môi trường.
Theo dõi hoa ̣t đô ̣ng vâ ̣n hành , bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống xử lý nước thải của BV. Thực hiê ̣n ghi chép sổ nhâ ̣t ký vâ ̣n hành hê ̣ thống xử lý chất thải hàng ngày hoặc theo ca trực để kiểm sốt chặt chẽ q trình vận hành của hệ thống .
Lâ ̣p kế hoa ̣ch bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấp, sửa chữa, xây dựng cơ sở ha ̣ tầng cho công tác xử lý CTYT của BV.
Phối hơ ̣p với bô ̣ phâ ̣n liên quan đề xuất Giám đốc BV phê duyê ̣t kế hoa ̣ch mua sắm phương tiê ̣n, dụng cụ (thu gom, phân loa ̣i, lưu giữ CTYT), hóa chất khử trùng, trang bi ̣ bảo hô ̣, vâ ̣t tư y tế đáp ứng công tác quản lý CTYT ta ̣i BV; đảm bảo ứng phó kịp thời các sự cố môi trường, vê ̣ sinh lao đô ̣ng và vê ̣ sinh môi trường trong BV.
Phối hơ ̣p với các khoa , phịng liên quan đơn đốc , kiểm tra, duy trì công tác quản lý CTYT.
Đi ̣nh kỳ tổng hợp báo cáo Gi ám đốc bệnh viện và ban chỉ đạo về thực hiện công tác quản lý CTYT.
Phối hơ ̣p với cơ quan chức năng thực hiê ̣n công tác quan trắc môi trường đi ̣nh kỳ và lâ ̣p báo cáo quan trắc môi trường của BV , gửi các cơ quan theo quy đi ̣nh hiê ̣n hành.
Chịu trách nhiệm cập nhật , lưu giữ hồ sơ quản lý môi trường , quản lý chất thải của BV.
- Trách nhiệm của các thành viên trong mạng lưới quản lý CTYT:
Phối hơ ̣p với Trưởng khoa, phòng theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở cán bộ y tế. Đề xuất với Ban chỉ đạo quản lý CTYT của BV những vấn đề liên quan đến công tác quản lý CTYT của BV.
Nhắc nhở người bê ̣nh, người nhà người bê ̣nh; khách thăm bệnh nhân và học sinh, sinh viên thực tâ ̣p để rác đúng quy định.
- Trách nhiệm của các nhân viên y tế , giáo viên, học sinh sinh viên thực tập tại bệnh viện:
Thực hiê ̣n đúng các quy đi ̣nh về quản lý CTYT trong BV ; nhất là phân loa ̣i đúng CTYT, giữ vê ̣ sinh ta ̣i khu vực phát sinh chất thải.
Tham gia các lớp tâ ̣p huấn để nâng cao nhâ ̣n thức về quản lý chất thải y tế do Sở y tế, BV tổ chức.
Hướng dẫn người bê ̣nh, người nhà người bê ̣nh, khách thăm bệnh nhân để rác thải đúng nơi quy định.
- Trách nhiệm của nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý:
Tuân thủ, thực hiê ̣n đúng viê ̣c phân loa ̣i, thu gom, lưu giữ, vâ ̣n chuyển và xử lý chất thải y tế.
Vâ ̣n hành hê ̣ thống xử lý chất thải theo đúng quy trình.
CHƢƠNG II. NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề môi trường và công tác quản lý môi trường ta ̣i bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Hiê ̣p Hòa.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào công tác quản lý chất thải rắn, nước thải y tế và mơi trường khơng khí tại bệnh viện Đa khoa huyện Hiệp Hịa.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, mục tiêu nghiên cứu chính được xác định bao gồm 2 nô ̣i dung:
- Đánh giá hiện tra ̣ng môi trường cũng như thực trạng công tác quản lý môi trường ta ̣i bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Hiê ̣p Hòa, tỉnh Bắc giang
- Nghiên cứu, đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣ u quả quản lý môi trường ta ̣i bệnh viện Đa khoa huyê ̣n Hiê ̣p Hòa, tỉnh Bắc giang
2.3. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liê ̣u thứ cấp
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở thu thập, tổng hợp các tài liệu một cách có chọn lọc, từ đó ta đánh giá, so sánh và chọn lọc theo yêu cầu và mục đích của đề tài.
Số liệu thứ cấp là số liệu có sẵn (cả ở dạng xuất bản và khơng x́t bản) về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Số liệu thứ cấp có thể đã được xử lý hoặc chưa được xử lý. Do đó trong q trình nghiên cứu, sử dụng các số liệu ta cần phải tiến hành thu thâ ̣p, phân tích để chọn lọc và hệ thống hóa lại các tài liệu, số liệu rời ra ̣c sẵn có theo mục đích nghiên cứu của mình. Đồng thời qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về khu vực, nội dung nghiên cứu của đề tài.
Trong xử lý số liệu, ngồi việc đánh giá đơn thuần cịn địi hỏi phải có sự bổ sung (thơng qua khảo sát thực địa với số liệu cập nhật), hiệu chỉnh lại (thơng qua tính tốn lại, so sánh với lý thuyết và thực tế) các số liệu đã có.
2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
a. Phương pháp khảo sát thực tế
Đây là phương pháp khá quan trọng, phương pháp này giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động cũng như quản lý của đối tượng nghiên cứu một cách chân thực nhất. Việc khảo sát thực địa nhằm nắm rõ hơn khu vực nghiên cứu. Làm sáng rõ những tài liệu thứ cấp đã thu thập trước đó về điều kiện tự nhiên, xã hội của khu vực nghiên cứu, đồng thời cũng loại bỏ những thông tin không sát thực tế, bổ sung thêm những thông tin cịn thiếu hay những thơng tin mới trong q trình khảo sát khu vực nghiên cứu.
Khảo sát thực địa ở đây không chỉ dừng lại ở việc quan sát thực tế khu vực nghiên cứu mà cịn phải ghi chép lại những thơng tin cần thiết trong quá trình quan sát, trao đổi và thảo luận với các đối tượng về vấn đề cịn chưa nắm rõ.
Qua đó cập nhật những thơng tin cần cho việc thực hiện luận văn để bổ sung vào các thơng tin cịn thiếu, chưa phản ánh hết trong các số liệu thứ cấp thu thập được. Học viên đã tiến hành đi thực địa 4 lần nhằm thu thập các thông tin liên quan đến luận văn.
b. Phương pháp điều tra
Đây là phương pháp sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu hoặc viết vào phần trả lời tương ứng theo một quy ước nào đó.
Các bước tiến hành điều tra như sau:
Bước 1: Chọn đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra bao gồm :
Dựa vào quy mô bệnh viện tiến hành chọn số người phỏng vấn:
Nhóm A: Bệnh viện Đa khoa Hiê ̣p Hòa , Bắc Giang có 12 khoa chuyên môn và 6 phòng chức năng. Riêng với khoa chun mơn chọn ngẫu nhiên trung bình mỗi khoa 3 người gồm 2 bác sĩ và 1 y tá. Riêng 6 phòng, khoa chức năng là cán bộ, công chức bệnh viện học viên chọn mỗi phịng 2 người. Như vậy nhóm A tổng có 48 người.
Nhóm B: Chọn mỗi khoa 2 người là hộ lý và toàn bộ nhân viên vệ sinh mơi trường. Như vậy nhóm B có 44 người.
Nhóm C: Bệnh nhân khám chữa và nội trú tại bệnh viện, người nhà chăm sóc bệnh nhân, học viên chọn ngẫu nhiên 40 bệnh nhân để hỏi.
Bước 2: Chuẩn bị phiếu điều tra
Việc chuẩn bị phiếu điều tra là một bước rất quan trọng trong điều tra, phỏng vấn, nó quyết định việc thu thập số liệu có đạt được mục đích u cầu hay khơng. Học viên đã thiết kế mẫu điều tra để thu thập các số liệu liên quan đến các thông tin môi trường như cách phân loại, thu gom… và việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường của các khoa, phịng, cá nhân tại Bệnh viện.
Mẫu phiếu điều tra, bảng hỏi gồm 02 mẫu (Phụ lục 1)
Bước 3: Gửi phiếu, phỏng vấn trực tiếp và thu phiếu
Đối với nhóm A , B: Việc điền thơng tin vào phiếu điều tra được thực hiện bằng cách gửi phiếu cho các cá nhân của các nhóm để tự trả lời các câu hỏi . Sau đó học viên thu lại phiếu hỏi.
Đối với nhóm C: Do bệnh nhân đến thăm khám, hoặc người nhà bệnh nhân đến chăm sóc bệnh nhân khơng phải ai cũng mang theo giấy, bút nên học viên gặp từng bệnh nhân trong bệnh viện để hỏi và mang theo phiếu hỏi sau đó tích kết quả dựa theo câu trả lời của bệnh nhân.
Học viên tiến hành gửi và thu phiếu từ ngày 1/3- 6/3/2018.
Bước 4: Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
Trên cơ sở phiếu điều tra thu thập được, học viên tổng hợp, phân tích số liệu và đưa ra kết luận, kiến nghị đề xuất.
2.3.3. Phương pháp tổng hợp, đánh giá
a. Đánh giá dựa vào các tiêu chí
Dùng bảng điểm, dựa vào Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên môi trường quy định về quản lý chất thải y tế để xây dựng thang điểm và để đánh giá thực trạng quản lý chất thải (thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ và xử lý) cụ thể như sau:
- Xác định các tiêu chí chính và phụ để đưa ra thang điểm. Tiêu chí chính cho thang điểm tối đa là 5, tiêu chí phụ cho thang điểm tối đa là 3
- Chấm điểm: Chấm điểm từ 1 đến mức tối đa mỗi tiêu chí theo mức độ đạt được; 0 điểm cho tiêu chí khơng thực hiện được hoặc khơng có.
- Mức điểm đánh giá như sau:
+ Đạt >90% số điểm tổng được đánh giá là tốt
+ Đạt từ 70 đến <90% số điểm tổng được đánh giá là đạt mức khá + Đạt từ 60 đến <70% số điểm tổng được đánh giá là đạt mức trung bình + Đạt <50% số điểm tổng được đánh giá là thực hiện chưa tốt.
b. Xây dựng thang điểm để đánh giá mức độ hiểu biết về phân loại CTYT
Căn cứ vào quy định phân loại chất thải y tế và mã màu đối với dụng cụ chứa CTYT: Quy định thang điểm: 1 điểm cho mỗi một tiêu chí được xác định đúng. Tất cả có 9 tiêu chí tương ứng với điểm tối đa là 9 điểm cho cả 9 tiêu chí đúng gồm: Mỗi nhóm CTYT là một tiêu chí, theo quy định có 5 nhóm chất có 5 tiêu chí; mỗi một mã màu là 1 tiêu chí, có 4 mã màu là 4 tiêu chí.
Mức điểm như sau:
+ Hiểu biết tốt: Chấm đạt điểm 9.
+ Hiểu biết khá: Chấm đạt từ 7 - 8 điểm. + Hiểu biết trung bình: Chấm điểm từ 5 - 6 + Hiểu biết kém: Đạt < 5 điểm
2.4.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu