* Phân loại chất thải tại nguồn
Bệnh viện đã phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt ngay tại nguồn phát sinh chất thải đúng theo quy chế của bộ y tế để giảm thiểu tối đa lượng chất thải nguy hại
Tại mỗi khoa lâm sàng đều được trang bị các loại túi và thùng rác với các màu khác nhau:
- Thùng, túi nilon màu xanh đựng rác thải sinh hoạt thông thường bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc các đồ dùng và các vật liệu chăm sóc người bệnh khơng dính máu… thức ăn thừa, vật liệu đóng gói, hoa, lá cây, rác quét dọn từ sàn nhà và từ các khu vực ngoại cảnh.
- Thùng, túi nilon màu vàng để thu gom các loại chất lâm sàng không sắc nhọn, bao gồm:
Những vật liệu thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (bông, băng, gạc, dây truyền dịch, ống dẫn lưu..)
Các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phòng xét nghiệm. Chất
Phân loại chất thải tại nguồn Thu gom
Vận chuyển Xử lý sơ bộ ban đầu
thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, dược khuẩn bị nhiễm khuẩn, các thuốc gây độc tế bào, các loại huyết thanh, vaccin sống và vaccin giảm độc lực cần thải bỏ.
Các mô và các tổ chức, phủ tạng của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn).
Mọi loại chất thải được phát sinh từ buồng cách ly.
- Thùng hộp nhựa màu vàng đựng các vật sắc nhọn, bên ngồi có biểu tượng về nguy hại sinh học để thu gom các chất thải lâm sàng sắc nhọn như: kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, dao mổ, pipet, các lam kính xét nghiệm, các lọ thủy tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác.
Khoa cận lâm sàng cịn có thêm thùng, túi màu đen để thu gom các chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào.
- Chất thải hóa học: kim, lọ thủy tinh đựng chất thải hóa học, thuốc hóa trị
- Chất thải phóng xạ: các dụng cụ có dính chất phóng xạ phát sinh trong q trình chuẩn đốn và điều trị như kim tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ, dụng cụ chứa nước tiểu của người bệnh đang điều trị chất phóng xạ.
Hình 3.3. Túi và thùng đựng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế
Hình 3.4. Thùng nhựa chứa kim tiêm và vật nhọn vật nhọn
Hình 3.5. Thùng đựng rác thải sắc nhọn trên xe tiêm
Ngoài việc quy định về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải như trên, bệnh viện còn đưa ra một số tiêu chuẩn khác theo quy chế quản lý của bộ y tế cho việc phân loại chất thải như sau:
- Các túi, hộp và thùng đựng các màu trên chỉ sử dụng đựng chất thải và không dùng vào các mục đích khác.
- Đối với túi đựng chất thải: phải là túi nhựa PE hoặc PP, thành túi dày, kích thước phù hợp với lượng chất thải phát sinh khơng được dùng túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ tạo ra nhiều chất gây ô nhiễm.
- Hộp đựng vật sắc nhọn: làm bằng vật liệu cứng, không bị xuyên thủng, khơng rị rỉ và có thể thiêu đốt được. Dung tích hộp có kích thước khác nhau để phù hợp với yêu cầu cụ thể tại các khoa phòng.
- Thùng đựng chất thải rắn: Làm bằng nhựa Poly Etylen có tỷ trọng cao, thành thùng dày và cứng, có lắp đậy. Những thùng thu gom có dung tích lớn cần có bánh xe đẩy. Thùng được lót các túi nhựa có màu quy định.
Bảng 3.5. Đánh giá về công tác phân loại chất thải rắn y tế tại BV
Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm
Phân loại rác tại nơi phát sinh 5 4 Vị trí đựng bao bì, thùng đựng CTR đúng quy định 5 5 Chất thải được đựng trong các bao bì, thùng theo
mã mầu quy định 5 4
Vật sắc nhọn được đựng trong những hộp quy chuẩn 5 5 Có bảng chỉ dẫn phân loại CTR nơi đặt thùng đựng
chất thải 5 4
Quá trình giám sát phân loại CTR y tế 5 5
Tổng điểm 30 27
(90%)
(Nguồn: số liệu điều tra thống kê tại bệnh viện)
=> Nhận xét: Quá trình phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện được thực
hiện rất tốt và đồng bộ đạt 90%. Điều này cho thấy công tác quản lý và tuyên truyền, hướng dẫn cho cán bộ nhân viên bệnh viện và cán bộ vệ sinh môi trường tại bệnh viện rất tốt. Tuy nhiên số lượng bệnh nhân ở bệnh viện lớn và theo điều tra, khảo sát thực tế tại bệnh viện thì già nửa bệnh nhân khơng biết phân loại chất thải rắn y tế.
b. Hiê ̣n trạng về công tác thu gom, vận chuyển CTR tại bê ̣nh viê ̣n
Thu gom
Rác được đưa vào các thùng có màu sắc khác nhau khi rác đầy nhân viên vệ sinh sẽ buộc túi và chịu trách nhiệm thu gom rác thải từ nơi phát sinh tới nơi tập trung rác thải của khoa phòng tránh khơng để rác thải vương vãi ra ngồi. Các khu vực dọc theo khn viên khu hành chính, khu khám bệnh đều có đặt thêm các thùng rác và được thu gom theo quy định.
Việc phân loại và thu gom rác chi tiết theo từng loại chất thải được quy định cụ thể trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Phân loại và thu gom chất thải tại BVĐK Hiệp Hòa Loại chất thải Thùng chống thủng Túi màu vàng Túi màu đen Túi màu xanh 1. Kim tiêm x 2. Lưỡi dao mổ x
3. Lưỡi dao cạo x
4. Kim chọc dò x
5. Các vật sắc nhọn khác x 6. Pipet, lam kính x
7. Ống xét nghiệm x
9. Mọi chất thải thấm máu và các dịch sinh học khác của bệnh nhân
x 10. Mọi chất thải phát sinh từ buồng cách ly x
11. Dây truyền máu x
12. Bông băng thấm máu x 13. Giẻ lau thấm máu x
14. Găng y tế x
15. Ống hút đờm, thông tiểu, thông dạ dày x 16. Các ống dẫn lưu x 17. Lọ, ống thuốc và các vật dụng khác sử
dụng trong liệu pháp hóa học
18. Các bệnh phẩm thừa x 19. Phóng xạ
20. Bơng băng khơng thấm máu x
21. Giẻ lau x
22. Mũ, mạng dùng một lần x
23. Đồ vải không thấm dịch cơ thể x 24. Chất thải phát sinh từ nhà ăn, thức uống
thừa nói chung.
x 25. Giấy bao bì và các chất thải sinh hoạt khác x
Bảng 3.7. Thang điểm đánh giá thực trạng thu gom CTRYT
Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm
Có thùng thu gom rác đặt ở các vị trí cơng cộng
và nơi phát sinh chất thải y tế 5 4
Thu gom ngày 1 lần 5 5
Túi đựng rác có buộc miệng 5 5 Lưu giữ riêng chất thải y tế 5 5 Vệ sinh thùng đựng chât thải hàng ngày 3 3
Có túi sạch thay thế 3 3
Có bảng chỉ dẫn phân loại chất thải tại nơi đặt
thùng đựng chất thải 3 2 Có sổ theo dõi chât thải hàng ngày 3 3
Tổng điểm 32 30
(93,8%)
(Nguồn: số liệu điều tra thống kê tại bệnh viện)
=> Nhận xét: Qua các số liệu báo cáo tại bệnh viện và qua công tác khảo sát thực tế của học viên cho thấy: công tác thu gom chất thải rắn của bệnh viện đạt 93,8% - đa ̣t mức tốt.
Vận chuyển
Tại BVĐK Hiệp Hòa, thời gian thu gom rác thải y tế khơng có thời điểm nhất định, phụ thuộc vào số lượng rác phát sinh ra. Hàng ngày, rác thải hầu hết được các nhân viên hộ lý mỗi khoa thu gom rồi tập trung tại nơi tập trung của bệnh viện.
Hình 3.6. Sơ đờ thu gom chất thải bê ̣nh viê ̣n
Vận chuyển đến bể chứa rác Thùng đựng chất thải độc hại ( màu đen)
Mềm:Túi màu vàng Vật cứng : Bỏ trong hộp cứng
Chất thải y tế Chất thải sinh hoạt
Túi màu xanh
Xe gom chất thải
Vận chuyển đến nơi tập kết rác
Bảng 3.8. Thang điểm đánh giá thực trạng vận chuyển, lƣu giữ CTRYT
Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm
Vận chuyển chât thải băng xe đẩy chuyên dụng 5 5 Vận chuyển theo giờ quy định 5 5 Có đường vận chuyên riêng chât thải y tế 5 3 Rơi vãi nước thải, rác thải, phát sinh mùi
hơi trong q trình vận chuyển 5 4 Có hợp đồng vận chuyển rác ra ngoài với
đơn vị có pháp nhân 5 5
Chât thải y tế được vận chuyển rác ngoài
bằng xe chuyên dụng 5 5
Lưu giữ riêng chất thải y tế 5 5 Thời gian lưu giữ chất thải < 48h 5 5 Có nhà lạnh lưu giữ chất thải 5 0 Đơn vị hợp đồng vận chuyển rác thải có
giây phép vận chuyên, xử lý rác thải 3 3 Có sổ theo dõi chât thải hàng ngày 3 3 Có sổ chứng từ chât thải nguy hại và chât
thải thông thường 3 3
Tổng điểm 54 46
(85,2%)
=> Nhận xét: Bệnh viện đã thực hiện vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế theo quy định. Tỷ lệ điểm đạt /tổng điểm quy chuẩn là 85,2% - Đạt mức khá Thực trạng xử lý CTRYT
Đối với rác thải sinh hoạt, hiện tại bệnh viện phân loại rác thải tại khoa, phòng theo quy định hiện hành, hợp đồng thu gom và xử lý rác với Trung tâm Quản lý đô thị và mơi trường huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang. Mỗi ngày công nhân vệ sinh môi trường đảm nhiệm việc thu gom rác thải sinh hoạt tại các khoa phòng, quét dọn tại các khu vực cơng cộng và sau đó chuyển về bãi rác thải tập trung để xử lý tại lò đốt rác của huyện.
Đối với CTRYT như: bơm, kim tiêm, dây truyền dịch, vỏ lọ thuốc đã qua sử dụng có chứa tác nhân lây nhiễm, bơng băng có thành phần gây ơ nhiễm… được đốt tại lò đốt rác thải y tế Công nghệ Châu Âu, do tổ chức Gruppo Volontariato Civile (gọi tắt là GVC) của Italia được tài trợ theo chương trình EU-ASIA Pro Eco có cơng śt 10kg/lần đốt.
Hình 3.7: Sơ đồ công nghệ đốt CTRYT
Tập trung - phân loại
Rác y tế Rác sinh hoạt
Bịch nilon chuyên dùng Thùng chứa
Lò đốt rác
Thiết bi ̣ xử lý khí thải Tro
Bãi chon lấp
Nước thải nhiễm bẩn
Hê ̣ thớng xử lý nước thải Quạt gió
Cơng nghệ lị đốt là đốt chất thải một cách có kiểm sốt trong một vùng kín, mang nhiều hiệu quả. Quá trình đốt được thực hiện hồn tồn, phá hủy hồn toàn chất thải độc hại bằng cách phá vỡ các liên kết hóa học, giảm thiểu hay loa ̣i bỏ hoàn tồn độc tính . Hạn chế tập trung chất thải cần loại bỏ vào môi trường bằng cách biến đổi chất rắn, lỏng thành tro. So với chất thải y tế chưa xử lý, tro thải vào mơi trường an tồn hơn.
Bảng 3.9. Thang điểm đánh giá thực trạng xử lý CTRYT
Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm
Chất thải lây nhiễm được xử lý sơ bộ tại nơi phát sinh 5 4 Chất thải thông thường được hợp đồng chôn lâp vệ
sinh tại bãi chôn lâp của thành phố 5 5 Chất thải y tế nguy hại được xử lý trong lò đốt chất
thải y tế 5 5
Chất thải rắn y tế được vận chuyển, xử lý với đơn vị
có chức năng 5 5
Chất thải tái chế được phân loại, thu gom và bán
cho các cơ sở tái chế 5 5
Tổng điểm 25 24
(96%)
(Nguồn: số liệu điều tra thống kê tại bệnh viện)
Nhận xét: Bệnh viện đã thực hiện xử lý chất thải y tế đúng theo quy định. Tỷ lệ điểm đạt /tổng điểm quy chuẩn là 96% - đạt mức tốt.
c. Nhận xét
Rác thải sinh hoạt đã được phân loại tại các phòng khoa theo quy định hiện hành, hợp đồng thu gom và xử lý với Trung tâm mơi trường thị trấn Thắng - Hiệp Hịa - Bắc Giang. Rác thải y tế được phân loại vận chuyển đến bể chứa rác và đốt tại lò đốt chất thải y tế.
Cách xử lý rác thải y tế tại các bệnh viện Hiệp Hòa - Bắc Giang tương đối tốt, phương pháp đốt là phương pháp hiệu quả và kinh tế để xử lý triệt để chất thải nguy hại.
Bảng 3.10: Đánh giá của ngƣời dân về mức độ ơ nhiễm của lị đốt rác thải y tế
Trả lời Rất ơ nhiễm Ơ nhiễm Không ô nhiễm Tổng
Tỷ lệ 20% 22% 58% 100%
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá của ngƣời dân về độ ô nhiễm của lò đốt rác thải y tế
Qua bảng 3.10 và hình 3.8 cho thấy hầu hết số người được hỏi đều cho rằng lò đốt rác thải y tế của bệnh viện không gây ô nhiễm cho họ và những người xung quanh. Có 22% số người được hỏi nhận định lị đốt có gây ơ nhiễm cho sức khỏe của họ. Một số người nhận định rất ô nhiễm.
3.1.3. Hiê ̣n trạng quản lý nước thải tại bệnh viện
3.1.3.1. Nguồn phát sinh nước thải y tế
Nước thải phát sinh tại bệnh viện bao gồm:
+ Nước thải khám chữa bệnh: nước thải phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh như nước thải từ quá trình tráng rửa phim X quang…
+ Nước thải sinh hoạt của y, bác sĩ và cán bộ công nhân viên trong bệnh viện: nước thải lau sàn, nước thải giặt, nước thải từ nhà ăn…
3.1.3.2. Lượng nước thải phát sinh của bê ̣nh viê ̣n a. Nhu cầu sử dụng nước
* Lượng nước cấp dùng cho sinh hoạt
+ Lượng nước cấp phục vụ cho bệnh nhân là: 180x100 l/người/ngày đêm = 18m3/ngày
+ Lượng nước cấp phục vụ cho người nhà bệnh nhân: 180x100 l/người/ngày đêm = 18m3/ngày
+ Lượng nước cấp phục vụ cán bộ Bệnh viện: 190x50 l/người/ngày đêm = 9,5 m3/ngày
Vậy tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là:
(18+18+9,5)x1,2 = 54,6 m3/ngày đêm (lấy xấp xỉ 55m3 /ngày đêm)
Trong đó: 1,2 là hệ số khơng điều hoà ngày lớn nhất. (Báo cáo xả thải vào
nguồn nước của BVĐK Hiệp Hòa, 2016)
* Lượng nước cấp phục vụ khám, chữa bệnh và giặt (y tế) là:
Ước tính tổng lượng nước cấp dùng trong các hoạt động khám chữa bệnh, tẩy rửa dụng cụ, giặt là khoảng 10m3/ngày đêm.
Nguồn nước cấp cho tất cả các hoạt động của Bệnh viện là nguồn nước được lấy từ hệ thống cung cấp nước sạch của huyện Hiệp Hoà.
b. Nhu cầu xả thải nước
- Lượng nước sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt bằng 80% lượng nước cấp tương ứng là:
55x0,8 = 44 m3/ ngày đêm
- Lượng nước y tế: Lượng nước thải y tế bằng 90% lượng nước cung cấp, tương ứng là:
10x0,9 = 9 m3/ ngày đêm
Bảng 3.11. Tổng hợp khối lƣợng nƣớc sử dụng và thải của bệnh viện
Đ/v: m3/ngày STT Nƣớc cấp Nƣớc thải Mục đích Khối lƣợng (m3) Nhu cầu xả thải Khối lƣợng (m3)
1 Phục vụ bệnh nhân 18 Sinh hoạt 44 2 Phục vụ người nhà bệnh nhân 18 Y tế 9 3 Phục vụ cán bộ Bệnh viện 9,5
Tổng (1+2+3)x1,2= 55 53
Như vậy, tổng lượng nước thải chung toàn Bệnh viện cần xử lý là 53m3 ngày đêm. Đối với những ngày nắng nóng, cao điểm, lượng nước thải có thể lên đến 55m3/ngày đêm.
+ Đặc trưng của nước thải sinh hoạt: nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), BOD, COD, các vi sinh vật…chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, sự ô nhiễm do các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ sinh trong thủ vực thiếu oxy để sống. Ngoài ra, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. Để khắc phục các tác động tiêu cực của nước thải sinh hoạt, bệnh viện đã sử dụng cơng trình xử lý cục bộ mang tính khả thi cao và dễ thực hiện với chi phí thấp (Bể tự hoại).
+ Đặc trưng của nước thải bệnh viện: nước thải y tế (phát sinh từ các phịng khám, phịng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện, quá trình giặt tẩy). Nước thải này chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh. Máu, các hoá chất, dung môi trong dược phẩm, chất hàn răng almagam thải… Ngồi ra, nguồn nước thải y tế cịn phát sinh từ các phòng thanh trùng dụng cụ y khoa với nhiệt lượng cao, từ nhà giặt tẩy,…
Các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế bao gồm các chất hữu cơ, vi