Thang điểm đánh giá thực trạng thu gom CTRYT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 44)

Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm

Có thùng thu gom rác đặt ở các vị trí cơng cộng

và nơi phát sinh chất thải y tế 5 4

Thu gom ngày 1 lần 5 5

Túi đựng rác có buộc miệng 5 5 Lưu giữ riêng chất thải y tế 5 5 Vệ sinh thùng đựng chât thải hàng ngày 3 3

Có túi sạch thay thế 3 3

Có bảng chỉ dẫn phân loại chất thải tại nơi đặt

thùng đựng chất thải 3 2 Có sổ theo dõi chât thải hàng ngày 3 3

Tổng điểm 32 30

(93,8%)

(Nguồn: số liệu điều tra thống kê tại bệnh viện)

=> Nhận xét: Qua các số liệu báo cáo tại bệnh viện và qua công tác khảo sát thực tế của học viên cho thấy: công tác thu gom chất thải rắn của bệnh viện đạt 93,8% - đa ̣t mức tốt.

Vận chuyển

Tại BVĐK Hiệp Hòa, thời gian thu gom rác thải y tế khơng có thời điểm nhất định, phụ thuộc vào số lượng rác phát sinh ra. Hàng ngày, rác thải hầu hết được các nhân viên hộ lý mỗi khoa thu gom rồi tập trung tại nơi tập trung của bệnh viện.

Hình 3.6. Sơ đờ thu gom chất thải bê ̣nh viê ̣n

Vận chuyển đến bể chứa rác Thùng đựng chất thải độc hại ( màu đen)

Mềm:Túi màu vàng Vật cứng : Bỏ trong hộp cứng

Chất thải y tế Chất thải sinh hoạt

Túi màu xanh

Xe gom chất thải

Vận chuyển đến nơi tập kết rác

Bảng 3.8. Thang điểm đánh giá thực trạng vận chuyển, lƣu giữ CTRYT

Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm

Vận chuyển chât thải băng xe đẩy chuyên dụng 5 5 Vận chuyển theo giờ quy định 5 5 Có đường vận chuyên riêng chât thải y tế 5 3 Rơi vãi nước thải, rác thải, phát sinh mùi

hơi trong q trình vận chuyển 5 4 Có hợp đồng vận chuyển rác ra ngoài với

đơn vị có pháp nhân 5 5

Chât thải y tế được vận chuyển rác ngoài

bằng xe chuyên dụng 5 5

Lưu giữ riêng chất thải y tế 5 5 Thời gian lưu giữ chất thải < 48h 5 5 Có nhà lạnh lưu giữ chất thải 5 0 Đơn vị hợp đồng vận chuyển rác thải có

giây phép vận chuyên, xử lý rác thải 3 3 Có sổ theo dõi chât thải hàng ngày 3 3 Có sổ chứng từ chât thải nguy hại và chât

thải thông thường 3 3

Tổng điểm 54 46

(85,2%)

=> Nhận xét: Bệnh viện đã thực hiện vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế theo quy định. Tỷ lệ điểm đạt /tổng điểm quy chuẩn là 85,2% - Đạt mức khá  Thực trạng xử lý CTRYT

Đối với rác thải sinh hoạt, hiện tại bệnh viện phân loại rác thải tại khoa, phòng theo quy định hiện hành, hợp đồng thu gom và xử lý rác với Trung tâm Quản lý đô thị và môi trường huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Mỗi ngày công nhân vệ sinh môi trường đảm nhiệm việc thu gom rác thải sinh hoạt tại các khoa phòng, quét dọn tại các khu vực cơng cộng và sau đó chuyển về bãi rác thải tập trung để xử lý tại lò đốt rác của huyện.

Đối với CTRYT như: bơm, kim tiêm, dây truyền dịch, vỏ lọ thuốc đã qua sử dụng có chứa tác nhân lây nhiễm, bơng băng có thành phần gây ơ nhiễm… được đốt tại lò đốt rác thải y tế Công nghệ Châu Âu, do tổ chức Gruppo Volontariato Civile (gọi tắt là GVC) của Italia được tài trợ theo chương trình EU-ASIA Pro Eco có cơng śt 10kg/lần đốt.

Hình 3.7: Sơ đồ công nghệ đốt CTRYT

Tập trung - phân loại

Rác y tế Rác sinh hoạt

Bịch nilon chuyên dùng Thùng chứa

Lò đốt rác

Thiết bi ̣ xử lý khí thải Tro

Bãi chon lấp

Nước thải nhiễm bẩn

Hê ̣ thớng xử lý nước thải Quạt gió

Cơng nghệ lị đốt là đốt chất thải một cách có kiểm sốt trong một vùng kín, mang nhiều hiệu quả. Quá trình đốt được thực hiện hồn tồn, phá hủy hồn toàn chất thải độc hại bằng cách phá vỡ các liên kết hóa học, giảm thiểu hay loa ̣i bỏ hoàn tồn độc tính . Hạn chế tập trung chất thải cần loại bỏ vào môi trường bằng cách biến đổi chất rắn, lỏng thành tro. So với chất thải y tế chưa xử lý, tro thải vào mơi trường an tồn hơn.

Bảng 3.9. Thang điểm đánh giá thực trạng xử lý CTRYT

Nội dung quan sát Thang Điểm Chấm Điểm

Chất thải lây nhiễm được xử lý sơ bộ tại nơi phát sinh 5 4 Chất thải thông thường được hợp đồng chôn lâp vệ

sinh tại bãi chôn lâp của thành phố 5 5 Chất thải y tế nguy hại được xử lý trong lò đốt chất

thải y tế 5 5

Chất thải rắn y tế được vận chuyển, xử lý với đơn vị

có chức năng 5 5

Chất thải tái chế được phân loại, thu gom và bán

cho các cơ sở tái chế 5 5

Tổng điểm 25 24

(96%)

(Nguồn: số liệu điều tra thống kê tại bệnh viện)

 Nhận xét: Bệnh viện đã thực hiện xử lý chất thải y tế đúng theo quy định. Tỷ lệ điểm đạt /tổng điểm quy chuẩn là 96% - đạt mức tốt.

c. Nhận xét

Rác thải sinh hoạt đã được phân loại tại các phòng khoa theo quy định hiện hành, hợp đồng thu gom và xử lý với Trung tâm môi trường thị trấn Thắng - Hiệp Hòa - Bắc Giang. Rác thải y tế được phân loại vận chuyển đến bể chứa rác và đốt tại lò đốt chất thải y tế.

Cách xử lý rác thải y tế tại các bệnh viện Hiệp Hòa - Bắc Giang tương đối tốt, phương pháp đốt là phương pháp hiệu quả và kinh tế để xử lý triệt để chất thải nguy hại.

Bảng 3.10: Đánh giá của ngƣời dân về mức độ ơ nhiễm của lị đốt rác thải y tế

Trả lời Rất ơ nhiễm Ơ nhiễm Không ô nhiễm Tổng

Tỷ lệ 20% 22% 58% 100%

Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá của ngƣời dân về độ ô nhiễm của lò đốt rác thải y tế

Qua bảng 3.10 và hình 3.8 cho thấy hầu hết số người được hỏi đều cho rằng lò đốt rác thải y tế của bệnh viện không gây ô nhiễm cho họ và những người xung quanh. Có 22% số người được hỏi nhận định lị đốt có gây ơ nhiễm cho sức khỏe của họ. Một số người nhận định rất ô nhiễm.

3.1.3. Hiê ̣n trạng quản lý nước thải tại bệnh viện

3.1.3.1. Nguồn phát sinh nước thải y tế

Nước thải phát sinh tại bệnh viện bao gồm:

+ Nước thải khám chữa bệnh: nước thải phát sinh từ các hoạt động khám chữa bệnh như nước thải từ quá trình tráng rửa phim X quang…

+ Nước thải sinh hoạt của y, bác sĩ và cán bộ công nhân viên trong bệnh viện: nước thải lau sàn, nước thải giặt, nước thải từ nhà ăn…

3.1.3.2. Lượng nước thải phát sinh của bê ̣nh viê ̣n a. Nhu cầu sử dụng nước

* Lượng nước cấp dùng cho sinh hoạt

+ Lượng nước cấp phục vụ cho bệnh nhân là: 180x100 l/người/ngày đêm = 18m3/ngày

+ Lượng nước cấp phục vụ cho người nhà bệnh nhân: 180x100 l/người/ngày đêm = 18m3/ngày

+ Lượng nước cấp phục vụ cán bộ Bệnh viện: 190x50 l/người/ngày đêm = 9,5 m3/ngày

Vậy tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là:

(18+18+9,5)x1,2 = 54,6 m3/ngày đêm (lấy xấp xỉ 55m3 /ngày đêm)

Trong đó: 1,2 là hệ số khơng điều hoà ngày lớn nhất. (Báo cáo xả thải vào

nguồn nước của BVĐK Hiệp Hòa, 2016)

* Lượng nước cấp phục vụ khám, chữa bệnh và giặt (y tế) là:

Ước tính tổng lượng nước cấp dùng trong các hoạt động khám chữa bệnh, tẩy rửa dụng cụ, giặt là khoảng 10m3/ngày đêm.

Nguồn nước cấp cho tất cả các hoạt động của Bệnh viện là nguồn nước được lấy từ hệ thống cung cấp nước sạch của huyện Hiệp Hoà.

b. Nhu cầu xả thải nước

- Lượng nước sinh hoạt: Lượng nước thải sinh hoạt bằng 80% lượng nước cấp tương ứng là:

55x0,8 = 44 m3/ ngày đêm

- Lượng nước y tế: Lượng nước thải y tế bằng 90% lượng nước cung cấp, tương ứng là:

10x0,9 = 9 m3/ ngày đêm

Bảng 3.11. Tổng hợp khối lƣợng nƣớc sử dụng và thải của bệnh viện

Đ/v: m3/ngày STT Nƣớc cấp Nƣớc thải Mục đích Khối lƣợng (m3) Nhu cầu xả thải Khối lƣợng (m3)

1 Phục vụ bệnh nhân 18 Sinh hoạt 44 2 Phục vụ người nhà bệnh nhân 18 Y tế 9 3 Phục vụ cán bộ Bệnh viện 9,5

Tổng (1+2+3)x1,2= 55 53

Như vậy, tổng lượng nước thải chung toàn Bệnh viện cần xử lý là 53m3 ngày đêm. Đối với những ngày nắng nóng, cao điểm, lượng nước thải có thể lên đến 55m3/ngày đêm.

+ Đặc trưng của nước thải sinh hoạt: nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), BOD, COD, các vi sinh vật…chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học, sự ô nhiễm do các chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ sinh trong thủ vực thiếu oxy để sống. Ngoài ra, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước. Để khắc phục các tác động tiêu cực của nước thải sinh hoạt, bệnh viện đã sử dụng cơng trình xử lý cục bộ mang tính khả thi cao và dễ thực hiện với chi phí thấp (Bể tự hoại).

+ Đặc trưng của nước thải bệnh viện: nước thải y tế (phát sinh từ các phịng khám, phịng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện, quá trình giặt tẩy). Nước thải này chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh. Máu, các hoá chất, dung mơi trong dược phẩm, chất hàn răng almagam thải… Ngồi ra, nguồn nước thải y tế còn phát sinh từ các phòng thanh trùng dụng cụ y khoa với nhiệt lượng cao, từ nhà giặt tẩy,…

Các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế bao gồm các chất hữu cơ, vi khuẩn, chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù như các chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung mơi hố học, dư lượng thuốc kháng sinh. Đặc thù của nước thải bệnh viện này là sự lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh. Những nguồn nước thải bệnh viện này là một trong những nhân tố cơ bản lan truyền vào nước thải những tác nhân truyền nhiễm qua đường tiêu hố và làm ơ nhiễm môi trường. Đặc biệt nguy hiểm khi nước thải bị nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến dịch bệnh cho người và động vật qua nguồn nước, qua các loại rau được tưới bằng nước thải.

Như vậy, tổng lượng nước thải của bệnh viện khoảng 53 m3/ ngày đêm.

3.1.3.3. Thành phần và phân loại nước thải y tế

Nước thải y tế tại BV bao gồm nước thải từ các hoạt động vệ sinh hàng ngày, nước thải từ các hoạt động khám chữa bệnh, từ xét nghiệm. Nước thải bệnh viện có

hàm lượng cao các chất hữu cơ - dinh dưỡng (thể hiện qua thông số BOD5, COD, TSS, tổng N, tổng P) và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh (thể hiện qua chỉ tiêu Coliform).

Nước mưa chảy tràn trên bề mặt khuôn viên bệnh viện, lưu lượng khoảng 0,67 m3/s (đối với cường độ trận mưa tính tốn h = 100 mm). Nước mưa chảy tràn chứa nhiều các loại tạp chất (đất đá, vụn hữu cơ trên bề mặt...).

3.1.3.4. Chất lượng nước thải của bệnh viê ̣n qua phân tích

Bảng 3.12. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải BVĐK Hiệp Hòa

TT Chỉ tiêu Đơn vị NT1 NT2 QCVN 28:2010/ BTNMT 1 pH mg/l 7,2 7,1 6,5 - 8,5 2 BOD5 mg/l 56 59 50 3 COD mg/l 96 94 100 4 TSS mg/l 125 133 100 5 Sunfua (H2S) mg/l 4,5 4,8 4 6 Amoni (NH4+)/N mg/l 9,73 9,67 10 7 Nitrat ( NO3-) mg/l 45,3 47,1 50 8 Dầu mỡ động thực vật mg/l 5,8 5,4 20 9 Phosphat (PO43-) mg/l 7,1 7,7 10 10 Coliform MPN/100ml 5200 5400 5000

(Kết quả phân tích tại Trung Tâm Cơng nghê ̣ xử lý mơi trường ngày 22/08/2017) Ghi chú:

• QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước

thải y tế.

Vị trí quan trắc và lấy mẫu:

- NT1: Nước thải tại bể khử trùng

- NT2: Nước thải tại điểm đầu ra của hê ̣ thống xử lý nước thải tập trung

Nhƣ vậy: Nhìn vào bảng 3.12 trình bày kết quả phân tích nước thải

thấy kết quả phân tích của từng chỉ tiêu như pH, COD... đều không vượt quá giá trị quy chuẩn môi trường cho phép. Nước thải BVĐK Hiê ̣p Hòa sau x ử lý về cơ bản không bị ô nhiễm bởi các chỉ tiêu như Amoni, Nitrat, Phosphat…

So với quản lý và xử lý chất thải rắn y tại bệnh viện thì cơng tác quản lý và xử lý nước thải tại bệnh viện được thực hiện đơn giản hơn. Khâu phân loại cũng đơn giản và được thực hiện tốt. Kết quả xử lý ở đây phụ thuộc vào công nghệ và công tác vận hành của các cán bộ có trách nhiệm trong khâu xử lý. Qua số liệu tại bệnh viện và qua kết quả khảo sát thực tế của học viên cho thấy: Ban giám đốc bệnh viện đã rất chú trọng đến vấn đề xử lý nước thải tại bệnh viện nói riêng cũng như xử lý chất thải y tế nói chung và cán bộ thực hiện vận hành nghiêm túc và đúng các bước trong xử lý. Chất lượng của nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải ra môi trường.

3.1.3.5. Hiện trạng thu gom nước thải tại Bệnh viện

Nước thải của bệnh viện bao gồm là nước thải sinh hoạt và nước thải y tế. Tất cả nước thải được thu gom theo các đường ống dẫn đấu nối với nhau và cùng đưa ra hệ thống xử lý nước thải chung của bệnh viện.

Hình 3.9. Sơ đờ hê ̣ thống xƣ̉ lý nƣớc thải

Nước thải phát sinh trong bệnh viện được tập trung vào các bể phốt của mỗi khoa và thông qua mạng thoát nước chảy về bể hợp khối gồm: ngăn thu nước thải có lắp đặt rọ chắn rác, ngăn điều hồ xử lý hiếu khí sơ bộ và ngăn thu bùn.

Nước thải qua song chắn rác tập trung vào Bể thu gom nước thải và được bơm sang bể điều hoà bậc 1 và bể điều hoà bậc 2 để xử lý hiếu khí sơ bộ. Tại đây nước thải được trộn với chế phẩm vi sinh DW97 với nồng độ 2- 3mg/lít, bằng phương pháp sục khí lợi dụng những vi sinh vật có sẵn trong nước thải duy trì ở trạng thái lơ lửng, oxi hố hợp chất hữu cơ thành những chất ổn định thuận lợi cho các giai đoạn xử lý tiếp theo. Nước thải sau khi qua bể điều hoà bậc 1 và bậc 2, tiếp đó nước thải được bơm lên thiết bị xử lý hợp khối dạng tháp lọc sinh học. Tại đây nhờ các chủng vi sinh vật hiếu khí có trong các bong bùn hoạt tính cũng như bám dính trên vật liệu lọc mà thành phần các chất hữu cơ (BOD), Nitơ,… trong nước thải sẽ được loại bỏ. Khí được cấp vào thiết bị bằng các máy thổi khí cạn đặt trong thời gian máy.

Sau đó, nước thải cùng bùn hoạt tính chuyển qua bể lắng cuối để tách bùn hoạt hoá và cặn lơ lửng hữu cơ khác. Phần nước trong sẽ được tan chảy sang bể khử trùng. Dung dịch khử trùng NaOCl hoặc Ca(OCl)2 nồng độ 3-5 gCl2/m3 nước thải sẽ được châm vào bể khử trùng nhờ hệ thống bơm định lượng. Cuối cùng nước đưa về bể chứa nước sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT. Cuối cùng, nước sau xử lý được đưa ra mương tưới tiêu của khu vực.

 Đánh giá của người dân xung quanh về mức độ ô nhiễm của nước thải

bệnh viện

Nhận xét: Qua hình 3.10 cho thấy đa số người dân được hỏi cho rằng nước thải

sau khi được xử lý ở mức độ bình thường. Tỷ lệ số người cho rằng nước thải sau xử lý tốt nhiều hơn tỷ lệ số người nhận đinh nước kém chất lượng.

Bảng 3.13. Thực trạng thu gom, xử lý nƣớc thải y tế tại bệnh viện

Nội dung quan sát Thang điểm Chấm điểm

Có hệ thống thu gom riêng nước thải và nước mưa. 5 5 Hệ thống cơng thu gom nước thải y tế khép kín 5 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại bệnh viện đa khoa huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)