Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ở ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 35 - 39)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu

- Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu về đất mặn trong nƣớc và quốc tế đã cơng bố, có địa điểm nghiên cứu rõ ràng.

- Thu thập số liệu về hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu, năng suất, phân bón của cây trồng theo nguồn niên giám thống kê qua các thời kỳ, các báo cáo quy hoạch, v.v…

2.4.2. Phương pháp kế thừa

Kế thừa các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc.

2.4.3. Phương pháp quan trắc thực địa

Thu thập thông tin và tài liệu liên quan đến khu vực quan trắc bao gồm các thơng tin về tình hình sử dụng đất trong nơng nghiệp, canh tác, kỹ thuật, năng suất, chế độ tƣới, hệ thống kênh dẫn; số liệu khí tƣợng, thủy văn, hiện trạng khu vực quan trắc, v.v…

+ Điều tra, khảo sát thông qua quan sát và phỏng vấn trực tiếp tại 24 điểm quan trắc và vùng lân cận với mỗi điểm phỏng vấn khoảng 3-4 phiếu điều tra.

+ Số điểm quan trắc:

Quan trắc đất xâm nhập mặn đồng bằng sông Cửu Long (24 điểm): - Long An : 2 điểm

- Tiền Giang : 4 điểm - Bến Tre : 1 điểm - Trà Vinh : 1 điểm

- Sóc Trăng : 2 điểm - Bạc Liêu : 4 điểm - Cà Mau : 6 điểm - Kiên Giang : 4 điểm

2.4.4. Phương pháp lấy mẫu đất

Chọn vị trí lấy mẫu đất điển hình đại diện cho 3 loại hình sử dụng đất chính là: Đất chun trồng lúa, đất luân canh lúa – tôm và đất chuyên nuôi tôm. Tại mỗi điểm lấy mẫu đất lấy 2 mẫu ở độ sâu (0 – 30 cm) và (30 – 60 cm) bằng khoan lấy mẫu đất; Việc xác định độ sâu cụ thể tùy theo phẫu diện đất trên thực địa theo qui định quan trắc và phân tích mơi trƣờng đất.

- Đất trồng lúa, gồm 13 điểm: M1, M2, M2a, M2b, M2c, M6, M10b, M10c, M22, M25, M26, M26a, M26b.

- Đất trồng lúa và nuôi tôm luân canh, gồm 4 điểm: M20, M20a, M20b, M20c.

Bảng 2.1: Thống kê các điểm lấy mẫu đất mặn

STT KHM Tọa độ Địa điểm lấy mẫu

Cơ cấu cây trồng

x y

1 M1 E: 0668910 N: 1157159 Long An Lúa

2 M2 E: 0693799 N: 1149997 Tiền Giang Lúa

3 M2a E: 0693423 N: 1137252 Tiền Giang Lúa

4 M2b E: 0693313 N: 1139191 Tiền Giang Lúa

5 M2c E: 0689834 N: 1141041 Tiền Giang Lúa

6 M5 E: 0674495 N: 1157338 Long An Tôm

7 M6 E: 0617555 N: 1077781 Sóc Trăng Lúa

8 M7 E: 0612072 N: 1039056 Sóc Trăng Tôm

9 M10 E: 0569112 N: 1024924 Bạc Liêu Tôm

10 M10a E: 0573008 N: 1015762 Bạc Liêu Tôm

11 M10b E: 0563849 N: 1025986 Bạc Liêu Lúa

12 M10c E: 0560867 N: 1029540 Bạc Liêu Lúa

13 M16 E: 0560868 N: 1029540 Cà Mau Tôm

14 M17 E: 0501567 N: 0982680 Cà Mau Tôm

15 M20 E: 0493253 N: 1067433 Kiên Giang Lúa - Tôm

16 M20a E: 0490573 N: 1068562 Kiên Giang Lúa - Tôm

17 M20b E: 0494475 N: 1067820 Kiên Giang Lúa - Tôm

18 M20c E: 0495907 N: 1066374 Kiên Giang Lúa - Tôm

19 M22 E: 0693878 N: 1150054 Bến Tre Lúa

20 M25 E: 0648323 N: 1091587 Trà Vinh Lúa

21 M26 E: 0508274 N: 1012475 Cà Mau Lúa

22 M26a E: 0399549 N: 1004743 Cà Mau Lúa

23 M26b E: 0520876 N: 1022082 Cà Mau Lúa

2.4.5. Phương pháp phân tích mẫu đất trong phịng thí nghiệm

Mẫu đất đƣợc lấy năm 2013 sau khi xử lý đƣợc phân tích theo các phƣơng pháp tiêu chuẩn ngành và theo Sổ tay phân tích đất, nƣớc, phân bón và cây trồng- Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa tại phịng thí nghiệm thuộc Viện Môi trƣờng Nơng nghiệp. Cụ thể các chỉ tiêu phân tích bao gồm pHKCl, pHH2O, EC, TSMT, Cl-, Na+ hòa tan, Ca2+, Mg2+, K+, Na+ trao đổi, CEC.

Bảng 2.2: Phương pháp phân tích chất lượng mẫu đất

Thơng số quan trắc Đơn vị đo Tên phƣơng pháp đo - phân tích Mơ tả phƣơng pháp pHH2O TCVN 5979- 1995 ISO 10390-1993

Đo pH bằng điện cực thủy tinh trong huyền phù đất và nƣớc cất (pHH2O) hoặc dịch

KCl 1M (pHKCl); tỷ lệ đất:dịch = 1:2,5 pHKCl

EC (mS/cm) ISO 11265 -

1994

Đo độ dẫn điện trong huyền phù đất và nƣớc cất sau khi lắc 2 giờ; tỷ lệ đất:dịch =

1:5

TSMT (%) Phƣơng pháp trọng lƣợng

Chiết bằng nƣớc cất tỷ lệ 1:5 (đất:nƣớc). Làm bay hơi bằng nhiệt và định lƣợng bằng

phƣơng pháp trọng lƣợng.

Cl- (%) Chuẩn độ thể

tích

Xác định Cl hịa tan trong nƣớc từ dung dịch chiết rút muối tan bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn AgNO3, chỉ thị màu là

K2Cr2O4

CEC (cmol/kg) Amon Axetat 10 TCN 369 - 99

Dùng dung dịch amon axetat (pH=7) làm chất trao đổi và bão hòa cation. Rửa cation hòa tan bằng ethanol 80%. Dùng dịch KCl

Thông số quan trắc Đơn vị đo Tên phƣơng pháp đo - phân tích Mơ tả phƣơng pháp

trong dung dịch theo phƣơng pháp Kjeldhal và suy ra CEC của đất.

Cation trao đổi

Ca++ (cmol/kg) Chuẩn độ thể tích

Chiết Ca và Mg trong đất bằng KCl 1M, tỷ lệ 1:5 (đất: dung dịch); chuẩn độ bằng EDTA với chỉ thị màu Murexit ở pH=12 để

định lƣợng Ca++ Mg++ (cmol/kg) Chuẩn độ thể

tích

Chiết Ca và Mg trong đất bằng KCl 1M tỷ lệ 1:5 (đất: dung dịch). Chuẩn độ bằng EDTA với chỉ thị màu Ericromozenden

Black ở pH = 10 để định lƣợng

(Ca+++Mg++). Mg++ = (Ca+++Mg++) - Ca++

K+ (cmol/kg) 10 TCN 372-99 TCVN 5254-90

Chiết bằng dịch amon axêtat pH=7,0; đo trắc quang

Na+ (cmol/kg) Đo trắc quang Chiết bằng dịch amon axêtat pH=7,0; đo trắc quang

Na+ (cmol/kg) Đo trắc quang Xác định Na hòa tan trong dịch chiết rút muối tan bằng máy quang kế ngọn lửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá diễn biến chất lượng môi trường đất mặn ở ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 35 - 39)