Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. xuất giải pháp quản lý môi trƣờng đất mặn khu vực nghiên cứu
3.4.1. Giải pháp quản lý
Quản lý đất mặn ven biển và đất mặn đồng bằng chủ yếu tập trung vào tránh ảnh hƣởng của thủy triều, tránh ảnh hƣởng của sự xâm nhập mặn. Cần xây dựng hệ thống đê điều cao, vững chắc ổn định để ngăn ảnh hƣởng của nƣớc biển mặn. Phải xây dựng các cống ngăn mặn để tránh xâm nhập mặn vào mùa khô. Việc khai thác nguồn nƣớc ngầm cần đƣợc quản lý chặt chẽ tránh xâm nhập mặn vào con đƣờng dƣới đất gây mặn cho đất
Quản lý nƣớc trong hệ thống kênh mƣơng nội đồng cần phải tính tốn theo chế độ rửa, chế độ tƣới cho tất cả các loại cây trồng, cho từng loại đất và hƣớng dẫn
ngƣời dân cách thức vận hành quản lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao về hệ số sử dụng nƣớc và giảm mức độ gây ơ nhiễm mơi trƣờng, lãng phí nguồn nƣớc.
Quản lý chặt chẽ nguồn vật tƣ nông nghiệp sử dụng cho đất mặn nhƣ thuốc bảo vệ thực vât, phân bón, hóa chất cung ứng trên thị trƣờng theo đúng quy định của nhà nƣớc để hạn chế đƣa vào đất các tồn dƣ chất độc hại cho đất cũng nhƣ mơi trƣờng nói chung.
Có biện pháp quản lý tốt cho các vùng nuôi tôm, tôm luân canh với lúa, tôm nuôi kết hợp trồng rừng, không xả nƣớc thải ra môi trƣờng xung quanh, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng. Tăng cƣờng quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và bệnh dịch để dự báo diễn biến mơi trƣờng cũng nhƣ dịch bệnh có thể phát sinh. Từ đó, có các giải pháp xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra.
3.4.2. Giải pháp cơng trình
- Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý:
Đối với các cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ của các cống này là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ ngọt cần xây dựng có cấu tạo van một chiều, do khu vực ven biển hiện nay bố trí ni tơm và ni trồng tơm - lúa nên việc lấy mặn rất khó khăn, nếu lấy mặn qua các cống này sẽ mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ ngọt và gây ảnh hƣởng tới sản xuất khu vực phía trong. Đặc biệt phải phát huy tác dụng các cống trên tuyến đê biển, việc sử dụng có hiệu quả các cống này sẽ làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng.
Vùng sau khu vực các cống đập tràn thƣờng đƣợc bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản. Do đó việc đóng mở cửa cống xả nƣớc giữ vai trị quan trọng, có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng nhƣ giải pháp ngăn mặn của ngƣời dân địa phƣơng trong khu vực. Do đó, cần thực hiện q trình đóng mở cửa một cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái trong khu vực, đảm bảo tình hình kinh tế cho ngƣời dân vùng chịu ảnh hƣởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khơ.
Việc đóng mở cửa đập cần đƣợc xem xét vào những khoảng thời gian thích hợp, đặc biệt cần thơng báo kịp thời cho ngƣời dân tại khu vực nuôi thủy sản sau các cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất.
- Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng bộ
+ Biện pháp hàng đầu là lợi dụng nắng hạn còn kéo dài, bà con tổ chức đào những con kênh nhỏ trên ruộng để phơi đất trong mùa khô. Theo kinh nghiệm, những đƣờng mƣơng đƣợc đào nhƣ vậy để khi mƣa xuống sẽ có tác dụng cho nƣớc mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế đƣợc nƣớc mặn. Cách làm này cịn có tác dụng rửa phèn trên mặt đất...
+ Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn tại các khu vực trọng yếu.
+ Xây dựng hệ thống cơng trình phân ranh mặn ngọt vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp. Kiểm sốt và điều chỉnh chặt chẽ tình hình hệ thống thủy lợi ngăn mặn tại khu vực tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu.
+ Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc ngọt nhằm tích trữ nguồn nƣớc ngọt thích hợp khắc phục tác động của q trình mặn hóa vào mùa khơ. + Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sƣờn để cung cấp ngọt cho các khu vực vùng ngọt.
3.4.3. Giải pháp kỹ thuật * Giải pháp thủy lợi * Giải pháp thủy lợi
Rửa mặn bằng nƣớc mƣa hay nƣớc tƣới không bị nhiễm mặn là cách làm phổ biến để loại bỏ muối thừa ra khỏi đất. Biện pháp này sẽ có hiệu quả nếu việc tiêu nƣớc thuận lợi vì nó sẽ hạ thấp mức nƣớc ngầm và loại bỏ các muối khỏi các vị trí chứa nhiều muối. Để thực hiện biện pháp này cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để đƣa nƣớc vào các cánh đồng để rửa mặn và sau đó tiêu nƣớc đi. Việc rửa mặn sẽ đƣợc tiến hành trong nhiều mùa, tùy theo điều kiện về nguồn nƣớc ngọt sẵn có. Song song với việc rửa mặn cần tiến hành tiêu nƣớc ngầm, hạ thấp mức nƣớc ngầm xuống dƣới mức cho phép.
* Giải pháp trong nông nghiệp
- Giải pháp hóa học
Bón phân hữu cơ có tác dụng rất tốt đối với đất mặn, ngoài cung cấp dinh dƣỡng, phân hữu cơ còn dần dần cải thiện kết cấu đất. Ngoài ra, cần tái sử dụng rơm rạ để bổ sung hữu cơ cho đất.
Bón phân khống N-P-K cho phù hợp từng loại cây trồng, trong đó cần ƣu tiên sử dụng phân đạm gốc amơn (NH4+) để hạn chế độc Na+, bón nhiều nhiều phân supe lân rất tốt cho đất mặn vì có hàm lƣợng CaSO4 cao nhằm bổ sung Ca cho đất và thực hiện phản ứng trao đổi với ion Na+ thuận lợi cho việc rửa mặn.
Bón một số dạng phân có chứa ion canxi, ion magie nhƣ CaO, CaCO3, CaSO4, Ca(NO3)2, MgO, MgCO3… cho lúa có khả năng tăng tích lũy nồng độ proline cao để điều chỉnh thẩm thấu, gia tăng khả năng hút nƣớc của cây, hạn chế việc hấp thu và vận chuyển Na+
, Cl- từ rễ vào thân cây, do đó gia tăng khả năng chống chịu mặn.
Trên chân đất nhiễm mặn và có phèn thì nên bón loại vơi nung (CaO) để vừa rửa mặn vừa hạ phèn, khơng bón các loại phân chua nhƣ super lân, DAP, (NH4)2SO4, KCl… làm cho đất càng chua; còn với đất mặn khơng có phèn có thể bón vơi thạch cao (CaSO4).
Bón phân vi sinh ngoài bổ sung dinh dƣỡng còn nhằm tăng cƣờng khả năng phân giải các chất dinh dƣỡng cung cấp cho cây trồng.
- Giải pháp canh tác
Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp nhƣ cày sâu khơng lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng. Đối với đất mặn nhiều ven biển thì ni trồng thủy sản, kết hợp ni trồng thủy sản với một số giống cây trồng chịu mặn cao. Những nơi đất mặn ít cần đƣa vào cơng thức ln canh hợp lý giữa các cây trồng để hạn chế q trình tích lũy hay bốc mặn trong đất. Nên duy trì lớp nƣớc trên mặt ruộng để tránh bốc mặn, những vùng không thuận lợi trong việc tƣới nƣớc ngọt rửa mặn thì khơng nên làm ải.
3.4.4. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Phát triển và chọn tạo các giống cây trồng chống chịu với các điều kiện mặn
Hiện nay có một số giống tỏ ra thích nghi với vùng đất nhiễm mặn nhƣ ST5, ST10,… qua các mơ hình sản xuất luân canh lúa – tôm đã mang lại hiệu quả kinh tế cao và góp phần rất lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng, cụ thể thông qua dự án “Nâng cao chất lƣợng cây trồng vật nuôi” đã và đang triển khai cho một số địa phƣơng do Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ.
Tuy nhiên, việc thực hiện các mơ hình trên chỉ áp dụng trong điều kiện hiện nay, khi độ mặn trong đất thấp. Do đó, các nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo ra những giống thích ứng với các điều kiện của biến đổi khí hậu nhƣ giống lúa có khả năng chịu mặn phù hợp với điều kiện canh tác và diễn biến của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long.
Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn của nước:
+ Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < 3 tháng: Trồng lúa và hoa màu + Độ mặn > 4 - 8‰, thời gian nhiễm mặn < 6 tháng: Lúa - tôm.
+ Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > 6 tháng: Ni trồng thủy sản.
Áp dụng hình thức canh tác thích hợp :
- Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng
+ Chuyển một phần đất canh tác 3 vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nƣớc ngọt để tăng hiệu quả sử dụng đất.
+ Cơ cấu cây trồng và mùa vụ cần chuyển dịch: 2 vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); 1 vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); 1 vụ lúa + 1 vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tƣơng, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá.
+ Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng có thể chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành các vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt là các khu vực ven biển.
+ Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ. + Vụ hè thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn.
+ Đối với một số vùng trồng lúa 3 vụ, cần nghiên cứu lại và sản xuất 2 vụ chính nhằm đạt hiệu quả cao do vụ 3 thƣờng xuyên bị mất trắng do xâm nhập mặn. (khu vực Long Phú, Trần Đề…).
3.4.5. Giải pháp quy hoạch
Cần có quy hoạch, định hƣớng cụ thể cho từng loại hình sử dụng trên đất mặn. Không chuyển dịch NTTS theo kiểu tự phát tràn làn, không đƣa nƣớc mặn vào sâu nội đồng phá vỡ hoặc ảnh hƣởng bất lợi đến môi trƣờng sinh thái chung.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận
1. Nhóm đất mặn ở vùng ven biển ĐBSCL có diện tích 884.200 ha chiếm 30,35% diện tích đất tự nhiên toàn vùng ven biển ĐBSCL . Trong đó , nhóm đất mặn trung bình và ít có diện tích 480.714 ha là nhóm đất mặn có diện tích lớn nhất chiếm 54,36% diện tích đất mặn vùng ĐBSCL, tiếp đến là nhóm đất mặn nhiều chiếm 32,07% ( với 283.575 ha), nhóm đất có diện tích ít nhất là đất mặn sú, vẹt, đƣớc với 119.911 ha, chiếm 13,56% diện tích đất mặn toàn vùng.
2. Lƣợng phân bón cho lúa trên đất mặn ở các điểm trồng lúa 3 vụ và 2 vụ đƣợc sử dụng khá lớn so với khuyến cáo ở phần lớn các điểm quan trắc điểm lúa là phân hỗn hợp NPK với lƣợng bón khoảng 253 – 310 kg/ha/năm. Đối với vùng chun ni tơm trong q trình khử độc , diệt khuẩn cho ao tơm , ngƣời dân có bón thêm vơi bơ ̣t với lƣợng trung bình từ 0,53 đến 0,63 tấn/ha/năm.
3. Kết quả đánh giá hiện trạng chất lƣợng đất mặn vùng ven biển đồng bằng
sông Cửu Long năm 2013 cho thấy:
Giữa 3 loại hình sử dụng đất thì thấy mối tƣơng quan phù hợp giữa EC, TSMT, Cl- và Nahịa tan ở đất ni tơm có giá trị cao nhất, tiếp đến là đất luân canh lúa – tôm và thấp nhất là đất trồng lúa. Hàm lƣợng các cation trao đổi đất mặn vùng ven biển ĐBSCL tăng dần theo chỉ tiêu K+ < Ca+ < Mg2+ < Na+. Trong đó, hàm lƣợng cation trao đổi K+
và Ca2+ tƣơng đối ổn định ở tất cả các điểm quan trắc, hàm lƣợng Mg2+
và Na+ có sự biến động lớn giữa các điểm quan trắc và có xu hƣớng tăng từ đất lúa đến đất lúa-tôm và cao nhất ở đất chuyên nuôi tôm, điều này khẳng định nguồn gốc của đất mặn khu vực này là mặn biển với tính lƣu động của natri. Đối với đất mặn loại này hoàn toàn có thể sử dụng phƣơng pháp rửa mặn để làm giảm nồng độ muối và thành phần ion natri trao đổi trong lớp đất canh tác.
4. Kết quả đánh giá biến động các chỉ tiêu đất mặn giai đoạn 2009-2013
vùng ven biển ĐBSCL cho thấy:
Biến động giai đoạn 2009-2013 đối với nhóm chỉ tiêu đặc trƣng độ mặn của đất cho thấy các chỉ tiêu về độ mặn tăng lên qua quá trình sử dụng. Cụ thể: Na dao
động tăng từ +3,3 đến +17,28 cmol/kg; Cl- dao động tăng từ +1,34 đến +10,88 (%) ở cả ba loại hình sử dụng đất lúa, đất lúa-tơm và đất chuyên tôm; tổng số muối tan (TSMT) và EC chƣa thấy rõ quy luật tăng giảm giữa các loại hình canh tác cũng nhƣ giữa các tầng đất. Các chỉ số độ mặn tăng lên do sự biến đổi thất thƣờng của thời tiết, những năm lũ lụt nƣớc biển dâng làm cho các vùng ven biển bị ngập mặn, hoặc có những năm hạn hán liên tục xảy ra, làm cho mạch nƣớc ngầm hoạt động mạnh, muối có điều kiện theo các mao quản leo lên các tầng đất phía trên. Ngoài ra vào mùa khô khi mực nƣớc sông Cửu Long giảm làm cho nƣớc biển theo sông và các kênh rạch tràn sâu vào trong đất liền làm tăng độ mặn hoặc gây tái nhiễm mặn cho các vùng đất. Khi độ mặn tăng kéo theo độ chua giảm (pH tăng) qua q trình sử dụng.
Nhóm chỉ cation trao đổi biến động trong giai đoạn 2009-2013 đã tăng lên đối với Na+, K+, Mg2+ và Ca2+ ở cả hai tầng đất 0-30 cm và 30-60 cm. Hàm lƣợng CEC giảm mạnh ở năm 2013 so với năm 2009 dao động từ -16,47 đến -30,10 cmol/kg ở cả 3 loại hình sử dụng đất (đất chuyên lúa, đất luân canh lúa-tôm và đất chuyên nuôi tôm) đối với tầng 0-30 cm và tầng 30-60 cm.
4.2. Kiến nghị
Những năm gần đây, diễn biến khí hậu phức tạp, có năm hạn nhiều, xâm nhập mặn sâu vào nội địa cần có quan trắc theo dõi thƣờng xuyên để quản lý và cảnh báo kịp thời cho nông dân trong trồng lúa cũng nhƣ nuôi trồng thủy sản.
Xu hƣớng chuyển đất lúa sang nuôi tôm đã làm cho đất mặn lên rất nhiều, cho nên qui hoạch và phát triển nuôi tôm cần đƣợc quản lý chặt chẽ tránh làm tổn hại q trình ngọt hóa đất nơng nghiệp và sự mặn hóa hàng loạt các vùng đất phù sa trồng lúa./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viê ̣t
1. Bộ TNMT (2008 – 2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, Hà Nội. 2. Bộ TNMT-Trung tâm tƣ liệu khí tƣợng thủy văn (2013), Báo cáo số liệu khí
tượng thủy văn đo ở trạm Cà Mau tỉnh Cà Mau và trạm Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển Nông thôn (1984), Quy phạm Điều tra lập bản đồ
đất tỷ lê ̣ lớn, Tiêu chuẩn ngành 10TCN 68-84, Hà Nội.
4. Lê Phƣớc Dũng (2013), Tập bản đồ hành chính 63 tỉnh, thành phố Việt Nam,
Nxb Tài nguyên – Môi trƣờng, Hà Nội.
5. Hồ Quang Đƣ́ c (2010), Đất mặn và đất phè n Viê ̣t Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Hồ Quang Đƣ́ c (2010), Nghiên cứu thực trạng đất phèn và đất mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng sau 30 năm khai thác sử dụng , Báo cáo khoa học Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa, Hà Nội.
7. Trần Xuân Định (2014), Hiện trạng và định hướng tái cơ cấu ngành sản xuất lúa
gạo ở Việt Nam, Hội nghị lúa gạo Việt Nam 2014.
8. Đỗ Thu Hà (2013), Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường đất miền Nam,
Báo cáo khoa học Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Phạm Quang Hà (2009), Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường đất miền Nam, Báo cáo khoa học Viện Môi trƣờng Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Phạm Quang Hà (2006), Nghiên cứu xây dựng chất lượng nền môi trường đất mặn Việt Nam, Báo cáo khoa học-Viện Thổ Nhƣỡng Nông hóa, Hà Nội.
11. Trần Nhƣ Hới và nnk (2007), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công
nghê ̣ xây dựng hê ̣ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ đồng bằng Sông Cửu Long , Viện Khoa ho ̣c T hủy lợi miền Nam , TP. Hồ Chí