Áp dụng sản xuất sạch hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 82 - 84)

2.1.1 .Vị trí địa lý

4.1. Các giải pháp chính sách và quản lý nhà nƣớc

4.1.2. Áp dụng sản xuất sạch hơn

làng nghề áp dụng các giải pháp SXSH để vừa giảm lượng phát thải, vừa mang lại hiệu quả kinh tế. Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp đối với các chủ cơ sở áp dụng thiết bị và cơng nghệ tiên tiến tạo ít chất thải. Mức cho vay có thể tính trên tỷ lệ % cơng trình. Phần cịn lại cho chủ cơ sở tự đầu tư.

SXSH là một cách thức mới và sáng tạo trong tư duy về các sản phẩm và quy trình cơng nghệ làm ra các sản phẩm đó nhằm: tạo ra các sản phẩm không gây hại tới môi trường, giảm thiểu mức phát thải: khí thải, nước thải, chất thải rắn; hợp lý về mặt sinh thái.

- Lợi ích của SXSH: SXSH mang lại hiệu quả to lớn về mặt sinh thái, môi

trường và xã hội.

- Hiệu quả kinh tế: Sử dụng có hiệu quả hơn nguyên, nhiên liệu và nước, tuần

giảm (tiết kiệm vật tư, điện, nước thu hồi nhiệt…) và cũng giảm được chi phí xử lý dịng thải.

- Hiệu quả môi trường: Khi mức phát thải thấp, mơi trường sẽ được cải thiện, ít

ơ nhiễm hơn, xử lý dòng thải sẽ rẻ hơn. Hạn chế được ảnh hưởng xấu của môi trường tới sức khỏe cộng đồng, để phát triển sản xuất của làng nghề bền vững.

- Hiệu quả xã hội: Sản xuất với hiệu quả cao, giữ được môi trường trong lành sẽ

giảm áp lực mâu thuẫn giữa những hộ sản xuất nghề và những hộ không sản xuất nghề, tạo được khơng khí đồn kết trong dân, tạo ấn tượng tốt về hình ảnh làng nghề.

- Các kỹ thuật SXSH

+ Quản lý nội vi: Là một giải pháp đơn giản nhất của SXSH (tránh rơi vãi

nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị…). Mỗi hộ gia đình đều quản lý nội vi, môi trường khu sản xuất, mơi trường nhà ở và mơi trường thơn xóm sạch đẹp, do vậy mà hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

+ Kiểm sốt q trình: để đảm bảo tối ưu hóa các điều kiện sản xuất về mặt

tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải.

Hình 4.1: Các kỹ thuật sản xuất sạch hơn [4]

+ Thay đổi nguyên liệu: dùng nguyên liệu thân thiện với môi trường (thay

than có hàm lượng lưu huỳnh cao bằng than có hàm lượng lưu huỳnh thấp, có nhiệt độ cao).

nhằm mục đích giảm lượng nguyên liệu tổn thất.

+ Thay đổi công nghệ sản xuất: là việc thay thế các thiết bị hiện đại có hiệu

quả sản xuất cao hơn, ít chất thải hơn.

+ Giải pháp tuần hoàn: nhằm tận thu và tái sử dụng tại chỗ các chất thải,

nước thải.

+ Cải tiến sản phẩm: tăng chất lượng sản phẩm, làm phong phú các hình

thức mẫu mã đưa sản phẩm rượu làng Vân có mặt khắp nơi trên tồn quốc.

- Các giải pháp SXSH

Việc áp dụng các giải pháp SXSH mang lại nhiều lợi ích như: doanh thu tăng, giảm tác động tới môi trường, sản phẩm tốt hơn…Nhưng nhận thức của người dân làng nghề chưa cao; quy mô sản xuất làng nghề nhỏ lẻ, phân tán; nguồn ngun liệu mua khơng tập trung… Bên cạnh đó, cấp xã chưa có cán bộ trực tiếp chuyên trách về vấn đề môi trường… Do vậy, việc áp dụng các giải pháp SXSH tại làng nghề còn gặp nhiều khó khăn. Cán bộ xã cùng người dân trong thơn cần được tuyên truyền và được giải thích rõ ràng về các giải pháp này để họ có thể thực hiện tốt nhằm đem lại hiệu quả sản xuất và hiệu quả môi trường.

Dựa trên một số nguyên nhân phát sinh chất thải và quy trình hoạt động sản xuất, đối với làng nghề Vân Hà tác giả đã lựa chọn một số giải pháp SXSH (bảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 82 - 84)