Quan trắc và giám sát chất lƣợng môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 94)

2.1.1 .Vị trí địa lý

4.3. Quan trắc và giám sát chất lƣợng môi trƣờng

Quan trắc môi trường nhằm theo dõi, đo đạc thường xuyên các yếu tố môi trường nhằm cung cấp các thông tin cần thiết về chất lượng môi trường, giúp cho công tác quản lý, bảo vệ mơi trường có hiệu quả.

4.3.1. Quan trắc mơi trường khơng khí

- Các yếu tố quan trắc: SO2, CO, CO2, NOx, H2S, NH3, bụi, tiếng ồn… Khí

Phân hữu cơ sinh học

Nước thải ra khỏi hầm Biogas

Xả vào cống

thốt chung - Nước thải chăn ni

- Phân gia súc

Hầm Biogas

Ủ yếm khí khơng

hoàn toàn Bột than bùn

- Địa điểm quan trắc: để quan trắc theo dõi thường xun chất lượng khơng khí mơi trường làng nghề cần phải có 3 – 5 điểm quan trắc mơi trường khơng khí.

- Tần suất quan trắc: quan trắc định kỳ, 3 tháng 1 lần.

4.3.2. Quan trắc môi trường nước mặt

- Các yếu tố quan trắc: pH, TSS, độ cứng, DO, COD, BOD5, NO3-, NO2-, NH4+, Coliform, tổng Fe, As…

- Địa điểm quan trắc: 1 điểm trên sông Cầu, các điểm ở các ao trong làng (đặc biệt là điểm ở ao Chùa).

- Tần suất quan trắc: quan trắc định kỳ, 3 tháng 1 lần.

4.3.3. Quan trắc môi trường nước ngầm

- Các yếu tố quan trắc: pH, độ cứng, độ đục, chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, tổng Fe, As…

- Địa điểm quan trắc: 3 điểm tại giếng trong thôn Yên Viên - Tần suất quan trắc: quan trắc định kỳ, 3 tháng 1 lần.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở thu thập, tổng hợp tài liệu hiện có và kết quả khảo sát, lấy mẫu phân tích nhằm đánh giá hiện trạng ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn làng nghề Vân Hà, đề tài rút ra một số kết luận chính sau:

1) Làng nghề nấu rượu Vân Hà xuất hiện từ rất sớm. Vào thế kỷ XVII, người dân ở đây đã nắm vững và hoàn thiện kỹ thuật nấu rượu với những quy trình địi hỏi tay nghề và trình độ chun mơn hóa khá cao.

Cho đến nay, nghề nấu rượu ở Vân Hà đã được mở rộng cả về quy mô và sản lượng, đồng thời chất lượng cũng được nâng cao. Làng Vân đã có khoảng 885 hộ làm nghề nấu rượu (chiếm khoảng 95% số hộ trong làng). Ngoài nguồn thu trực tiếp từ nghề nấu rượu, người dân nơi đây cịn có nguồn thu gián tiếp thơng qua việc tận dụng bã rượu để ni lợn. Song, chính việc phát triển sản xuất và phát triển chăn ni một cách ồ ạt, khơng có quy hoạch, chất thải sản xuất và chất thải chăn nuôi chưa được xử lý mà thải ra môi trường xung quanh làm cho môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng.

2) Các kết quả điều tra nghiên cứu và phân tích các yếu tố mơi trường nước, đất, khơng khí, điều tra sức khỏe cộng đồng của đề tài đã cho thấy:

- Môi trường khơng khí tại làng nghề đã bị ô nhiễm bởi khí H2S, NH3,... Nồng độ khí H2S vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,25 đến 4 lần. Nồng độ khí NH3 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 4,45 đến 12,1 lần. Đây là nguồn ô nhiễm do sự phân giải các chất hữu cơ từ các phần thừa của thức ăn gia súc và trực tiếp từ phân lợn và gia cầm được chăn ni tại các hộ gia đình trong làng. Bên cạnh đó, làng Vân Hà cũng đang chịu ảnh hưởng của các khí thải khác như CO, CO2, SO2, NO2, bụi,

nhiệt… từ các lị than.

- Mơi trường nước mặt trong khu vực nghiên cứu cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm hữu cơ COD, BOD5 và các nguyên tố như NO2-, NH4+, coliform đều có hàm lượng vượt QCCP nhiều lần. So với QCVN08:2008/BTNMT (B1), 100% những mẫu quan trắc đều bị ô nhiễm hữu cơ. Hàm lượng COD vượt

QCCP từ 1,1 đến 19 lần, hàm lượng BOD5 vượt QCCP từ 1,3 đến 30 lần, gần 50% số mẫu quan trắc có hàm lượng NO2-

đã vượt QCCP; 71% số mẫu có hàm lượng NH4+ vượt quá QCVN từ 3,34 đến 53,76 lần. Hàm lượng coliform rất cao, nhiều mẫu quan trắc đã vượt quá giới hạn cho phép, riêng mẫu nước sơng Cầu nằm trong QCVN(B1). Ngồi ra, nước ở Vân Hà cịn bị ơ nhiễm bởi hàm lượng chất rắn lơ lửng và sắt.

- Nguồn nước ngầm tầng nông hiện nay được nhân dân sử dụng để phục vụ sinh hoạt cũng đã bị nhiễm NH4+, Fe, coliform với nồng độ cao, một số hộ gia đình cịn bị nhiễm Mn.

- Mơi trường đất trong khu vực có hàm lượng mùn, thành phần dễ tiêu như lân, kali… khá cao gây nên tình trạng phú dưỡng. Nhiều nơi trong khu vực nghiên cứu đất mặt chuyển màu xám đen, lúa canh tác trong khu vực xảy ra tình trạng mất mùa, lúa lốp.

- Tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường sống ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. Các bệnh thường gặp chủ yếu tại làng nghề này là bệnh ngồi da 68%, bệnh đường ruột 58%, bệnh hơ hấp 44%.

3) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường làng Vân là do chất thải sản xuất và chất thải chăn nuôi chưa qua xử lý mà xả thải trực tiếp ra môi trường. Chất thải vẫn được xử lý theo kiểu “sạch nhà, bẩn xóm”, thải bừa bãi ra các ao hồ, đường làng ngõ xóm.

Cùng với sự phát triển của làng nghề thì khơng gian sản xuất và làm việc ngày càng bị thu hẹp. Trung bình mỗi hộ sản xuất có từ 150 đến 180m2 để sinh hoạt và sản xuất (diện tích này bao gồm cả nhà ở, nhà sản xuất rượu, chuồng trại chăn nuôi). Điều kiện vệ sinh môi trường khơng đảm bảo, hệ thống thốt nước chắp vá.

Mặt khác, dưới áp lực của gia tăng dân số, các ao, hồ, sơng ngịi dùng để điều tiết chất thải bị san lấp làm diện tích nhà ở. Số lượng ao, hồ cịn lại quá ít nên quá tải, dẫn đến nước thải ứ đọng, tràn cả ra khu dân cư, không kịp phân hủy, gây ô nhiễm trầm trọng.

nhân dẫn đến ô nhiễm. Sản xuất ở làng nghề mang tính chất hộ gia đình đơn lẻ, vốn đầu tư nhỏ, lao động thủ cơng là chính, thiếu thiết bị cơng nghệ hiện đại, nên chưa tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong sản xuất.

4) Bên cạnh những lợi ích mà làng nghề mang lại, việc phát triển nghề nấu rượu và chăn ni một cách ồ ạt, khơng có quy hoạch và khơng có xử lý chất thải đã gây ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để giảm thiểu và khắc phục có hiệu quả ơ nhiễm, cải thiện mơi trường tại làng nghề, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị sau: - Quy hoạch phân tán tại các hộ gia đình: quy hoạch sản xuất ngay tại hộ gia đình theo phương thức SXSH nhằm bảo vệ mơi trường, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và bảo vệ sức khỏe của người lao động. Trước hết là bố trí khơng gian sản xuất hợp lý, tách nhà ở ra khỏi khu sản xuất và khu vực chăn ni.

- Chính quyền và các ngành chức năng vận động, hướng dẫn giúp người dân tự hình thành thói quen tích cực đối với mơi trường như khơng xả thải bừa bãi, thu gom và xử lý rác thải đúng nơi quy định.

- Sử dụng hầm Biogas.

- Xây dựng hệ thống cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước thải tập trung… - Cơ quan chun mơn và chính quyền các cấp cần lập kế hoạch kiểm tra, giám sát các chỉ tiêu về khí thải, nước thải tại làng nghề để cập nhật thông tin, kịp thời đề xuất biện pháp nhằm ngăn chặn ô nhiễm và sự cố môi trường tại khu vực làng nghề.

- Các hộ sản xuất nên trồng cây xanh xung quanh, vừa tạo bóng mát, vừa ngăn cản q trình phát tán khí thải vào mơi trường khơng khí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lại Huy Anh, Tống Phúc Tuấn (2003), Môi trường địa chất, địa mạo lưu

vực sông Cầu, Lưu trữ Viện Địa Lý, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Bảo tồn và phát triển làng nghề, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN – Hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn và phát triển làng nghề, Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008, Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh – QCVN 05:2009/BTNMT, Hà Nội.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT, Hà Nội.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt – QCVN 14:2008/BTNMT, Hà Nội.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm – QCVN 09:2008/BTNMT, Hà Nội.

9. Lê Thạc Cán và nnk (1994), Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội.

10. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

11. Tôn Thất Chiểu (1992), Kết quả bước đầu về ứng dụng phân loại đất theo FAO – UNESCO, Tạp chí khoa học đất Việt Nam

12. Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải, Kinh tế Môi trường, NXB Đại học

13. Nguyễn Trinh Hương (2009), Môi trường và sức khỏe cộng đồng tại các

làng nghề ở Việt Nam,Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động.

14. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng, NXB Giáo dục.

15. Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường, Lê Văn Thiện (2009), Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Lê Văn Khoa và nnk (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam.

17. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục.

18. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Phạm Luận (1994), Các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

20. Ngô Trà Mai (2009), Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch

bảo vệ môi trường một số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận văn tiến sĩ Địa

Lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

21. Lê Đức Ngọc (2007), Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Đại

học Quốc Gia Hà nội – Đại học KHTN – Khoa hóa, Hà Nội.

22. Trần Thị Ninh (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ

môi trường làng nghề đúc đồng, nhơm Đại Bái, huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học khoa học Tự

nhiên, Hà Nội.

23. Dương Bá Phương (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

24. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Giang (2005), Môi trường và bảo

vệ môi trường tỉnh Bắc Giang.

25. Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học môi trường và sức khỏe con người,

26. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kim loại trong nước và nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật.

27. Trang thông tin điện tử của tỉnh Bắc Giang http://ebacgiang.com.vn/. 28. Trang thông tin điện tử làng nghề Việt Nam http://langngheviet.net/. 29. Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2004), Kim loại nặng trong đất và cây

rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội, Khoa học đất (số 20)

30. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Điều tra nghiên cứu môi trường làng nghề Vân Hà.

31. Viện Địa lý (2005), Điều tra, đánh giá, xây dựng qui hoạch tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 phục vụ mục tiêu quản lý bảo vệ môi trường, phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh.

32. Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam,

NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

34. Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống ở nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ

kinh tế, Hà Nội.

TIẾNG ANH

35. Cookbook.DOC. 9/10/96, Analytical Methods for atomic absorption spectroscopy.

36. David Stubbs (2004), Environmental plan, NewZealand.

37. MaryAnn H. Franson (1999), Standard methods for the examination of water and wastewate, publication office American public Health

Association, 19th.

38. Daniel C. Harris (1998), Quantitive chemical analysis, W.H. Freeman

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ

1. Những thơng tin chung

Họ và tên:………………………………………………………… Chủ hộ Không chủ hộ

Chủ doanh nghiệp Không chủ doanh nghiệp

Chủ Công ty TNHH Không chủ Công ty TNHH

- Nam/Nữ…………………………………Tuổi…………………………….

- Địa chỉ:

- Nghề nghiệp chính: - Trình độ văn hóa:

Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Dịch vụ Nghề khác - Tổng số nhân khẩu trong gia đình

- Dưới tuổi lao động (<16): Chưa lao động……(người), đã lao động …..(người)

- Trong tuổi lao động: Nữ (16-55)…..(người), nam (16-60)……(người) - Quá tuổi lao động: ………..(người)

2. Tình hình nấu rƣợu của hộ gia đình hoặc doanh nghiệp

- Năm bắt đầu tham gia sản xuất:………….. - Diện tích đất cho sản xuất:………………..(m2) - Nơi sản xuất:

Sản xuất trong nhà cùng nơi ở

Sản xuất một phần trong nhà, một phần ở ngoài nhà

Sản xuất ngoài nhà ở Khoảng cách từ nơi sản xuất tới nhà….m Khoảng cách từ nơi sản xuất đến các hộ xung quanh……………..m - Nguyên liệu dùng để nấu rượu:

Trung bình 1 ngày sử dụng …………….kg - Nhiên liệu dùng để nấu rượu:

Than Củi Khác

Trung bình 1 ngày sử dụng: Than………..kg, củi ………..kg - Sản lượng rượu sản xuất ra trong một ngày:…………..lít - Giá bán:

Rượu gạo:…………….đồng/lít Rượu sắn:……….đồng/lít Khác:…………..đồng/lít

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm:

Dễ dàng Khó khăn

- Thu nhập của hộ sản xuất:………………..đồng/hộ/tháng. 3. Tình hình th lao động

Có th Không thuê - Số lao động thuê:…………người

- Tiền cơng th/ngày:………………..đồng

4. Tình hình sử dụng nƣớc - Nước dùng cho sinh hoạt

Giếng khoan Độ sâu:……….m Giếng khơi Độ sâu:………m Nước máy Nước mưa Ao, hồ, sông - Nước dùng cho sản xuất

Giếng khoan Giếng khơi Nước máy Nước mưa Ao, hồ, sông

- Nước thải sản xuất

Có xử lý Biện pháp xử lý:……………………………….. Không xử lý

Đổ ra ao, sông, hồ Đổ vào hệ thống thải chung

5. Tình hình đổ chất thải và tái sử dụng chất thải rắn.

Rác thải sinh hoạt Xỉ than Bã rượu Khác - Nơi đổ rác

Nơi quy định Sông Ao, hồ Vườn Lề đường Chỗ khác

6. Tình hình chăn ni tại hộ gia đình - Loại gia súc:

Lợn Số lượng:…………..con Trọng lượng:………..kg/con

Gà Vịt Khác - Nước thải và chất thải chăn ni:

Có xử lý Biện pháp xử lý:……………………………….. Không xử lý

Đổ ra ao, sông, hồ Đổ vào hệ thống thải chung

7. Tình hình sức khỏe

- Số người sử dụng phương tiện bảo hộ lao động Không dùng Thỉnh thoảng dùng

Có dùng Loại phương tiện:…………………….. - Số người mắc các loại bệnh:

Bệnh về đường hô hấp Bệnh về mắt Ngoài da Đường ruột Ung thư Bệnh khác

8. Cơ sở vật chất

- Loại nhà: Nhà ngói

Nhà gác Mấy tầng:………….tầng - Năm xây dựng:

- Tài sản trong gia đình:

Tivi Tủ lạnh Xe máy Điện thoại Máy giặt Có tất cả

9. Nhận xét về tác động của hoạt động nấu rƣợu đến mơi trƣờng

Có gây ơ nhiễm Không gây ô nhiễm Khơng biết - Mơi trường khí:

Có gây ơ nhiễm Không gây ô nhiễm Không biết - Môi trường đất:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề nấu rượu vân hà, huyện việt yên, tỉnh bắc giang và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)