Phương pháp phân tích đánh giá thực trạng và tính đa dạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 40 - 42)

* Phương pháp kế thừa các tư liệu khoa học đã cơng bố:

-Phân tích định loại thú nhỏ theo mơ tả hình thái màu sắc gặm nhấm trong “Chuột và biện pháp phòng trừ” của Lê Vũ Khôi và cộng sự (1979), Đào Văn Tiến (1985), Cao Văn Sung và cộng sự (1980); các loài thú lớn theo “Mammals of Thailand” của Lekagul et al., 1977, Van Peneen (1970). Tên và sự sắp xếp loài thú theo “Danh lục các loài thú ở Việt Nam (La Tinh, Việt, Anh, Pháp, Nga)” của Lê Vũ Khơi (2000).

-Phân tích, định loại chim, những thơng tin chưa được xác định ở ngồi thực địa, theo sự mơ tả hình thái ngồi của chim trong “Chim Việt Nam. Hình thái và phân loại” của Võ Quí (tập I năm 1975, tập II, năm 1981)

- Định loại các lồi bị sát, ếch nhái theo Đào Văn Tiến (1977) và tên loài theo “Danh lục bò sát và ếch nhái Việt Nam” của Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996).

-Phân tích các chỉ tiêu hình thái cá theo “Hướng dẫn nghiên cứu cá” của Pravdin, 1973; “Định loại cá nước ngọt Nam Bộ” của Mai Đình Yên và cộng sự, 1992. “Cá nước ngọt Việt Nam, tập I, họ cá Chép” của Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001; “Fishes of the Cambodian Mekong” của W. J. Rainboth, 1996; “Ngư loại phân loại học” củaVương Dĩ Khang, 1958.

- Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại cá thế giới của W. N. Eschmeyer, 1998, Viện Hàn lâm khoa học California, USA, có đối chiếu với hệ thống phân loại của Rass và Linberg (1971).

- Khoá định loại mối vùng Đông phơng của Ahmad (1958); Mối Thái lan của Ahmad (1965); Mối Malaysia của Thapa (1982), Thọ (1992); Khu hệ mối của Trung Quốc của Huang Fusheng et al., (2000)... và các tài liệu phân loại kiến của Bolton &Barry (1997), Flower and Patrock (2000); Tài liệu nghiên cứu sinh học, sinh thái động vật đất (Ghilarov, 1975); Chân khớp theo phương pháp C. Philip Wheater và Helen

33

J. Read (1996); Thủy sinh vật theo phương pháp của Friedrich và các cộng sự (1992) và nhiều tài liệu nghiên cứu về thủy sinh học, động vật đất ….trong và ngài nước.

- Phương pháp điều tra qua người dân bản địa: Điều tra bằng cách hỏi những người dân, đặc biệt những thợ săn hay những người thường xuyên đi rừng và các cán bộ kiểm lâm. Khi hỏi như vậy thường kết hợp với ảnh màu các con vật cần biết thông tin. Những thông tin thu được đánh dấu trên bản đồ. Đồng thời với việc hỏi dân cịn tìm hiểu các di vật của các lồi động vật cịn lại trong nhà dân như các sọ, các phần xương, cặp sừng, tấm da lơng, đi, lơng và cả những con vật cịn sống mà người dân cịn ni nhốt.

- Điều tra quan sát ngoài tự nhiên: Trong mỗi đợt điều tra thực địa, tiến hành điều tra theo tuyến chính (như đã trình bày ở mục 2.2.3). Trong mỗi tuyến lại được chia ra từng tuyến nhỏ tuỳ theo địa hình và các hướng núi. Sử dụng GPS ghi lại tuyến khảo sát và chiều dài tuyến, động thời định vị trí phát hiện ra cá thểđộng vật hay các dấu tích hoạt động của chúng để lại trên hiện trường. Dụng cụ sử dụng là ống nhòm máy ảnh để ghi lại các hiện tượng sinh thái và hình ảnh của các cá thể quan sát được trong quá trình điều tra. Đối với cơn trùng trên cạn và thủy sinh còn dùng lưới chuyên dụng, vợt, màn vải chiếu sáng dẫn dụ, bẫy côn trùng…để thu mẫu và chụp ảnh. Đối với lưỡng cư bò sát, thú nhỏ dùng bẫy hố, bẫy lồng để thu mẫu. Đối với cá có thể thu thập mẫu tại các điểm người dân đánh bắt, các chợđịa phương theo phương thức thu mua hoặc chụp ảnh.

34

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 40 - 42)