Các nguồn phát sinh chất thải do các hoạt động của dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 72 - 93)

Các hoạt động ca d án Các nguồn tác động có liên quan đến cht thi Các nguồn tác động không liên quan đến cht thi I. Giai đoạn XDCB - San ủi, giải phóng mặt bằng

- Chuẩn bị chân tuyến và sân công nghiệp - Nổ mìn, làm đường cho máy ủi -Cơng tác xây lắp -Chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt… - Bụi, khí thải độc hại

- Nước thải sinh hoạt, nước

mưa chảy tràn.

-Tiếng ồn, độ chấn động, độ

rung, sóng âm.

-Biến đổi đa dạng sinh học -Biến đổi cảnh quan môi

trường

-Các sự cố, tai nạn…

II. Giai đoạn khai thác mỏ

-Khai thác mỏ bằng các

phương tiện cơ giới công suất lớn như máy xúc, máy

ủi

-Khoan - nổ mìn

- San gạt, bốc xúc sản phẩm

-Bụi, khí thải độc hại

-Nước thải sinh hoạt, nước

mưa chảy tràn

-Chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt

-Chất thải nguy hại

-Tiếng ồn, độ chấn động, độ

rung, sóng âm

-Biến đổi đa dạng sinh học -Biến đổi cảnh quan môi

trường

-Các sự cố, tai nạn..

-Cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo

III. Giai đoạn hồn phục mơi trường

-Tháo dỡ cơng trình

-Trồng cây xanh -Chdỡ cơng trình ất thải từ quá trình tháo -Nước mưa chảy tràn

-Không đáng kể

 Tác động đến môi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái Các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do các nguyên nhân sau: + Các kim loại nặng phân tán trong đất đá cũng như các ion Ca2+

, Mg2+,.. làm thay đổi thành phần hóa học và độ cứng của nước.

+ Đất đá, bụi kéo theo nước mưa chảy tràn làm tăng hàm lượng cặn lơ lửng và độđục của nước, đồng thời gây bồi lấp nguồn nước tiếp nhận.

+ Dầu mỡ rơi vãi bề mặt đất theo nước mưa chảy tràn đổ vào nguồn nước tiếp nhận có khả năng loang thành màng mỏng che phủ mặt thoáng của nước gây cản trở sự trao đổi oxy của nước, cản trở quá trình quang hợp của các loài thực vật trong nước, giảm khảnăng thốt khí cacbonic và các khí độc khác ra khỏi nước dẫn đến các sinh vật ở vùng bị ô nhiễm bị chết và làm giảm khả năng tự làm sạch của

65

nguồn nước,.. Một phần dầu mỡ tan trong nước hoặc tồn tại dưới dạng nhũ tương, cặn dầu khi lắng xuống sẽ tích tụ trong bùn đáy gây ảnh hưởng đến các loài động vật đáy. Dầu mỡ khơng những là hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học mà còn chứa nhiều các hợp chất hữu cơ mạch vịng độc hại khác gây ơ nhiễm mơi trường nước, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh.

+ Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân khu mỏ chứa nhiều hợp chất hữu cơ, hợp chất nito, photpho, vi sinh vật gây bệnh,.. khi thải ra môi trường sẽ gây những tác động tiêu cực nhất định.

+ Các hợp chất hữu cơ: Việc phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước dẫn đến đe dọa sự sống của các loài tảo, các loài cá cũng như các loài thủy sinh khác.

+ Các chất dinh dưỡng như N, P: gây phú dưỡng nguồn nước dẫn đến hiện tượng "nước nở hoa" làm lượng oxy hòa tan trong nước không ổn định, làm phát triển một số lồi tảo có độc tố, đồng thời xuất hiện q trình phân hủy yếm khí giải phóng ra H2S, CH4 cùng nhiều chất độc hại khác làm ảnh hưởng tới chất lượng nước và đời sống thủy sinh.

 Tác động đến mơi trường khơng khí ảnh hưởng đến hệ sinh thái

Nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí chủ yếu trong q trình khai thác là khí độc hại, bụi muội phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vậ tải và máy móc, thiết bị thi cơng, bụi đất đá do hoạt động khoan nổ mìn, bốc xúc và bụi cuốn theo gió trên tuyến đường. Tải lượng và nồng độ khí bụi phát sinh trong q trình khai thác đã được tính tốn cụ thể trong bản cam kết bảo vệmơi trường của dự án. Kết quả tính tốn cho thấy nồng độ khí bụi trong khu vực khá cao so với quy chuẩn mơi trường nếu khơng có các biện pháp giảm thiểu và xử lý. Tuy nhiên mức độ phát tán của khí bụi là khơng lớn do vậy có thể nhận định rằng ảnh houwngr của nguồn khí bụi chỉ mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến sức khỏe công nhân trực tiếp làm việc. Sự phát tán của các khí bụi gây ảnh hưởng xấu đến hệ thực vật khu vực, giảm sự trong lành vốn có của mơi trường khu vực dự án.

66 3.4.2.3. Mỏđá bazan

Trong quá trình thực hiện dựán Đầu tư XDCT khai thác đá bazan làm VLXD thông thường khu vực Đông Nam Núi Voi (KV6), là dự án xây mới có cơng suất 230.000 m3 đá thành phẩm/năm, sẽ gây ra những tác động nhất định đến môi trường tự nhiên và các hoạt động sinh sống sản xuất của người dân tại khu vực dự án.

Trong mỗi giai đoạn đều có những tác động đáng kể lên môi trường khu vực, bao gồm những tác động liên quan và không liên quan tới nguồn thải và những sự cố có thể xảy ra trong từng giai đoạn ảnh hưởng đến sựthay đổi hệ sinh thái trong khu vực phạm vi hoạt động của mỏ và vùng xung quanh.

Bảng 3.13: Các hoạt động của dự án và các yếu tố gây ô nhiễm môi trường

TT Các hoạt động ca D án Các yếu t gây ô nhiễm môi trường

I Giai đoạn giải phóng mặt bằng

Giải tỏa mặt bằng Thay đổi cảnh quan, sinh thái

II Giai đoạn xây dựng cơ bản

Cải tạo, xây dựng cơ sở hạ

tầng mỏ Bhoụạt, nước mưai, tiếng ồn và chấn động, nước thải sinh

III Giai đoạn khai thác mỏ

Bóc tầng phủ Bụi, tiếng ồn và khí thải, chất thải rắn Phá bỏ thảm thực vật hiện có

Nổ mìn Bụi, tiếng ồn và chấn động Chế biến Bụi và tiếng ồn

Tháo khô mỏ Nước thải từ mỏ

Xúc bốc, vận chuyển Bụi và đất rơi vãi khi vận chuyển Sinh hoạt, sửa chữa, bảo

dưỡng xe, máy

Nước thải và chất thải rắn từ mỏ Chất thải nguy hại

IV Giai đoạn đóng cửa mỏ

Kết thúc khai thác Giảm nguồn cung đá thương phẩm Công nhân thất nghiệp

Cải tạo, phục hồi MT mỏ Thay đổi địa hình, cảnh quan

 Giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng các hạng mục cơ bản Trong giai đoạn này, sự ô nhiễm chất thải nguy hại và nước thải gần như là khơng có. Việc phát quang cây cối không chỉ tạo ra chất thải rắn mà còn làm mất đi lớp phủ thực vật trên diện rộng, do vậy sẽlàm tăng hoạt động chảy tràn, rửa trôi bề mặt vào mùa mưa, đồng thời tăng lượng chất lắng đi vào các dòng nước mặt.

67

Đặc biệt là chất thải nguy hại từ quá trình chùi, rửa, bảo trì máy móc và bình acquy của các phương tiện khai thác và vận chuyển thải ra; mặc dù lượng thải không nhiều nhưng nếu không được quản lý và xử lý chặt chẽ sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước của khu vực.

 Giai đoạn khai thác đá

Đất bóc thải mơi trường hay đất, đá rơi vãi từ quá trình san ủi, nổ mìn, bốc xúc và vận chuyển sẽ bị nước mưa chảy tràn cuốn theo xuống các khu vực xung quanh. Q trình khai thác với rất nhiều máy móc, thiết bị cơ giới và xe vận tải làm cho các chất ô nhiễm như dầu, mỡ rơi vãi, vật liệu thừa rất dễ xâm nhập vào nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm trầm trọng nguồn tiếp nhận là mương thoát nước của khu vực.

Với lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của công nhân mỏ là 5,896m3/ngày thì khảnăng gây ơ nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận là rất cao nếu không được xử lý trước khi thải ra. Cụ thể là các chất hữu cơ ở dạng lơ lửng, hòa tan và các vi khuẩn như coliform có thểlàm thay đổi chất lượng nước mặt do dự án sẽ thải nước từmương khu vực.

Nhìn chung, các chất ơ nhiễm trong nước thải trong mương dẫn quanh mỏ từ Dự án nếu không được xử lý sẽlàm mơi trường sinh sống của các lồi sinh vật thay đổi theo hướng tiêu cực, gây suy thối mơi trường và ảnh hưởng tới hệsinh thái nước.

 Giai đoạn đóng cửa mỏ

Với khối lượng đất đá thải khá lớn thì khả năng xảy ra trượt lở và bồi lắng đất đá thải từ bãi thải và khai trường xuống dòng suối này trong những ngày mưa là rất cao. Nguồn nước của con mương nội đồng gần khu vực mỏ là nơi dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất và nếu khơng kiểm sốt được tình trạng trên sẽ gây ơ nhiễm cả mạng lưới sông suối trong vùng. Do vậy, ảnh hưởng đến hệ sinh thái tại khu vực khai thác.

3.4.2.4. Xưởng sản xuất đá Bộtư lệnh pháo binh

Khu mỏ đá vôi được phân bố tại Núi Rạng, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn; khu vực khơng có dân cư sinh sống với diện tích khai thác là 6,9ha. Thảm thực vật khí hậu nhiệt đới của vùng trung du xen lẫn miền núi, đất khu vực này nằm trên

68

nền đất đồi màu vàng, đất sét. Quá trình xây dựng cơ bản và lắp đặt thiết bị và khi mỏđi vào sản xuất chủ yếu ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trong khu vực khai thác.

 Các tác động chính ảnh hưởng tới các hệ sinh thái tại khu vực khai thác - Tác động đến môi trường khơng khí:

Ảnh hưởng do bụi phát sinh do gió: Bụi phát sinh từ nguồn này tác động liên tục và thường xuyên trong ngày, phạm vi tác động rộng.

Ảnh hưởng do khí thải: lượng khí độc do nổ mìn trong khí độc này thành phần chủ yếu bao gồm SO2, NO2, CO, CO2. Tác động của loại khí này đến sức khỏe con người. Trong nổ mìn loại khí này bị phân hủy rất nhanh, chỉ sau khaongr 15 phút hầu như bị phân hủy hoàn toàn.

- Tác động đến môi trường nước: + Giai đoạn xây dựng

Việc sử dụng một diện tích đất lớn để khai thác làm mất đi thảm thực vật tự nhiên của khu vực; về lâu dài sẽ gây xói mịn, rửa trơi kéo theo các chất lắng đi vào dịng nước mặt, làm giảm đa dạng sinh học của khu vực.

Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công kéo theo đất, cát và rác thải sinh hoạt trong q trình chuẩn bị mặt bằng có thể gây lắng đọng cặn bã và ô nhiễm vùng nước tiếp nhận.

+ Giai đoạn hoạt động:

Nước thải sinh hoạt với các thông số về chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng (N,P), coliform,…gây ra hiện tượng điển hình là ô nhiễm hữu cơ - phú dưỡng hay làm giảm chất lượng môi trường nước nếu như không được xửlý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

Nước thải sản xuất mặc dù khơng tạo thành dịng thải nhưng trong q trình bay hơi hoặc ngấm vào đất có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến mực nước ngầm chảy trong khu vực.

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn trong khu vực kéo theo bùn, đất, cặn lơ lửng và các kim loại nặng làm tăng độ đục và thay đổi pH của nước. Vấn đề này

69

dẫn đến độ thấu quang của nước bị giảm, chất lượng bị biến đổi ảnh hưởng đến đời sống của các loài thủy sinh vật.

- Tác động đến môi trường đất:

+ Do quá trình khai thác

Các tác động chính đến mơi trường đất trong q trình khai thác của dự án chủ yếu làm hạ thấp địa hình. Khu vực thực hiện dự án hầu như khơng có lớp đất phủ, diện tích đất chủ yếu là đá vơi lởm chởm và chỉ có cây dại tồn tại và phát triển. Sau quá trình khai thác cao độ tự nhiên sẽ bị hạ thấp, địa hình mới sẽ có dạng mặt phẳng (do khai thác lớp bằng) và một phần bờ mỏ. Vì vậy vẫn là nền dá vôi nên cũng không thể trồng các thảm thực vật hay cây trồng lên diện tích này được. Cần chuyển đổi mục đích sử dụng các diện tích khai thác này.

+ Do chất thải sinh hoạt

Rác thải trong q trình sinh hoạt của cơng nhân là loại rác có thành phần hữu cơ cao là môi trường sống tốt cho các vi trùng gây bệnh, là nguồn thức ăn có ruồi muỗi nên nếu khơng quản lý tốt đây sẽ là nguồn lây bệnh cho người và có thể phát triển thành dịch bệnh. Hơn nữa, chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phân hủy nhanh sẽ tạo thành các sản phẩm phân hủy bốc mùi hôi thối làm giảm chất lượng môi trường.

Như vậy, tất cả các chất ơ nhiễm có tác hại đối với con người thì đều có tác hại đói với động vật trực tiếp qua đường hô hấp hay gián tiếp qua nước uống. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực địa thì khu vực khai thác có hệ động vật nghèo nàn nên hoạt động của dự án ảnh hưởng không đáng kểđến hệđộng vật ở đây. Bên cạnh đó, các tác hại co các chất ơ nhiễm có những tác hại với thực vật, đặc biệt là cây bạch đàn và một số loại cây hoa màu của nhân dân trồng xung quanh khu vực Dự án, các tác động sẽ gây chết, tổn hại sắc tố, hay tác động đến sự phát triển (khơng nảy chồi, bị rũ, hoặc cịi cọc, lá rụng, chóng tàn, hay phát triển khơng bình thường, phiến lá xoắn lại). Tuy nhiên, khu vực khai thác có rất ít các diện tích hoa màu nên mức độảnh hưởng là không lớn.

70

3.4.2.5. Dựán đầu tư xây dựng cơng trình khai thác mỏđá vôi Lộc Môn xã Trung Sơn và Mỏđá sét Phương Viên, xã Tân Thành,huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác khu mỏ đá vôi Lộc Môn và đá sét Phương Viên, có nhiệm vụkhai thác đá vơi và đá sét ngun liệu đảm bảo chất lượng và sản lượng cung cấp cho sản xuất xi măng của nhà máy mà không bán ra thị trường, kế hoạch khai thác của mỏ hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất của nhà máy. Trong diện tích khai thác mỏ đá vơi và đá sét khơng có dân cư sinh sống. Ngồi diện tích khai thác là các xã Trung Sơn và xã Tân Thành huyện Lương Sơn gồm có người Mường và người Kinh sống tập trung thành các làng nhỏ ở ven đường và thung lũng.

 Các tác động chính ảnh hưởng tới các hệ sinh thái tại khu vực khai thác - Tác động đến mơi trường khơng khí:

Khảo sát hiện trường cho thấy chất lượng khơng khí trong khu vực khai thác mỏ đất sét đang trở nên kém hơn so với trước đây do ảnh hưởng của khí, bụi bởi hoạt động khai thác, chuyên chở quặng từnơi khai thác đến nhà máy sàng tuyển, và vận chuyển quặng tinh từnhà máy đến khu chế xuất.

+ Bụi: phát sinh từ các hoạt động bóc lớp phủ và trên các tuyến đường vận chuyển sét về bãi chứa.

+ Khí thải: một số khí thải chính CO, SO2, NOx ... chủ yếu từ các hoạt động vận chuyển.

Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm dẫn đến ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của một sốloài động thực vật cảở các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Nhiều lồi có nguy cơ bị biến mất.

- Tác động đến môi trường nước:

Hoạt động của thiết bị nén khí, máy xúc, máy ủi đang thi cơng xây dựng các hạng mục của dựa án tạo ra dầu, mỡ rơi vãi, bụi, nước thải và chất rắn lơ lửng góp phần làm ơ nhiễm nguồn nước tại nơi tiếp nhận.

Do tồn bộ diện tích khai thác nằm trên mặt nước mặt địa phương nên hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 72 - 93)