Các nhóm cơng dụng chữa bệnh của các cây thuốc Lương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 47)

TT Nhóm cơng dng cha bnh Slượng lồi cây thuc cha bnh

1 Thuốc an thần 4 loài 2 Hoạt huyết 5 loài 3 Bó xương 3 lồi 4 Thuốc bỏng 12 loài 5 Thuốc bổ 23 loài 6 Hạ sốt 13 loài 7 Bổ huyết 11 loài 8 Bệnh đường tiết niệu 5 loài 9 Dạ dày 4 loài

10 Chữa đau răng 5 loài

11 Da liễu 6 loài

12 Giải độc 4 loài

13 Trừ kí sinh trùng 2 lồi

14 Hen xuyễn 5 loài

15 Ỉa chảy 12 loài

16 Bệnh đường sinh dục 3 loài

17 Chữa mụn nhọt 16 loài

18 Chữa rắn cắn 5 loài

19 Hạ sốt và chữa sốt rét 4 loài

20 Chữa xung huyết 4 loài

21 Chữa đau khớp 14 loài

22 Nhuận tràng 2 loài

23 Viêm họng 4 loài

24 Chữa vơ sinh 2 lồi

25 Trĩ 2 loài

40

Nguồn tài nguyên cây thuốc Lương Sơn được coi là một trong những kho tàng tài nguyên cây thuốc nổi tiếng ở Bắc Việt Nam, hiện nay nhiều bài thuốc quí đã được cộng đồng người Lương Sơn sử dụng rất hiệu quả, góp phần chăm lo sức khỏe cho cộng đồng và nâng cao đời sống kinh tếcho đồng bào nơi dây.

Hệ thực vật Lương Sơn hiện chứa đựng nhiều lồi q hiếm có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng. Nếu chỉ tính những lồi mọc tự nhiên ở Lương Sơn, có thể thống kê được như sau:

Bảng 3.5: Các lồi thực vật q hiếm ở Lương Sơn

STT Tên khoa hc Tên Vit Nam Tình trng

1. Actinostemma tenerum Griff.* Bình trấp VU 2.

Amesiodendron chinense (Merr.)

Hu* Trường mật

NT

3. Ardisia silvestris Pit.* Lá khôi VU

4. Caesalpinia sappan L.* Tô mộc LC

5. Chukrasia tabularis A.Juss.* Lát hoa VU

6.

Coscinium fenestratum (Gaertn.)

Colebr.* Vằng đắng

VU 7. Dendrobium nobile Lindl.* Hoàng thảo (cẳng gà) EN 8. Drynaria 40ang40nt (Mett.) J.Sm.* Cốt toái bổ EN 9.

Enicosanthella plagioneurum (Diels.) Ban*

Nhọc trái khớp lá

thuôn VU

10. Euonymus chinensis Benth.* Đỗ trọng tía EN 11. Fibraurea recisa Pierre* Dây nam hoàng VU 12. Madhuca pasquieri (Dub.) H.J.Lam.* Sến mật EN 13. Manglietia fordiana (Hemsl.) Oliv.* Giổi ford LC 14. Morinda officinalis F.C.How* Ba kích EN 15. Mouretia tonkinensis Pit.* Mu rê VU 16. Podophyllum tonkinense Gagnep.* Bát giác liên EN

17.

Rauvolfia 40ang40ntine (L.) Benth.

Ex Kurz* Ba gạc hoa đỏ CR

18. Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.* Ba gạc vòng VU 19. Smilax elegantissima Gagnep.* Kim cang thanh lịch VU 20. Smilax petelotii T.Koyama* Kim cang pê-tê-lô CR 21. Tacca integrifolia Ker – Gawl.* Ngải rợm VU 22. Smilax glabra Wall, ex Roxb. Thổ phục linh VU 23. Stemona saxorum Gagnep. Bách bộđứng EN 24. Cinnamomum balansae Lecomte Vù hương CR

Ghi chú:CR rất nguy cấp , EN nguy cấp, VU sẽ nguy cấp, NT bịđe dọa

41

3.1.5. Thực vật nổi thủy sinh

Đã xác định được 63 loài thực vật nổi ở huyện Lương Sơn thuộc 19 họ, 9 bộ và 5 ngành, nhiều nhất là ngành tảo lam, tảo lục và tảo silic. Phân bố của thực vật nổi đa phần là ở các suối (khoảng 39 loài), tiếp đến là ruộng lúa (khoảng 16 loài) và ao (14 loài).

Bảng 3.6: Thành phần thực vật nổi thủy sinh tại Lương Sơn

STT Ngành S b S h S loài 1. Ngành Tảo mắt – Euglenophyta 1 1 2 2. Ngành Tảo lục – Chlorophyta 3 7 16 3, Ngành Tảo silic – Bacillariophyta 1 4 13 4. Ngành Tảo lam – Cyanophyta 3 6 30 5. Ngành Tảo vàng ánh – Chrysophyta 1 1 2 Tổng số 9 19 63

Các lồi trên phần lớn có mật độ cá thể và số lượng loài phân bố trong các thủy vực nước chảy thuộc các các suối chính trong huyện, ngồi ra những lồi này thường phong phú trong các hồnước lớn, ngập nước quanh năm.

3.2. Đặc trưng hợp phần động vt trong các h sinh thái

3.2.1. Động vật có vú

Theo điều tra của Nguyễn Văn Trường và nnk (1994), và kết quả khảo sát của chúng tôi, đã nghi nhận 42 lồi động vật có vú có thểđược xác định tại Lương Sơn, chúng thuộc về các bộdưới đây:

Bảng 3.7: Số lượng bộ và loài thú ở Lương Sơn

STT B Slượng loài 1 2 3 4 5 6 7 8 Bộ Rodentia - Gặm nhấm Bộ Carnivora - Ăn thịt Bộ Chiroptera – Dơi Bộ Artiodactyla – Guốc chẵn Bộ Primates – Linh trưởng Bộ Insectivora – Ăn sâu bọ Bộ Scandentia – Bộ nhiều răng Bộ Pholidota – Tê tê

11 15 3 6 3 2 1 1

42

Số lượng động vật hoang dã tại Lương Sơn đang giảm sút một cách rõ rệt, bởi tác động của các hoạt động khai thác và bn bán các lồi động vật hoang dã của người dân địa phương.

Hiện tại các loài động vật quý hiếm của các taxon đơi khi chỉ cịn một vài cá thể, có thể ghi nhận trường hợp của các loài Cu li lớn (Nycticebus coucang), Chồn bạc má nam (Melogale personata), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Cầy vằn bắc (Chrotogale ownstoni), Cầy mực (Arctictis binturong), Hoẵng nam bộ (Muntiacus muntjak), Tê tê Trung Quốc (Mains pentadactyla), Sóc bay bụng đỏ (Petaurista petaurista) và Sóc đen (Ratufa bicolor) đang trong tình trạng nguy hiểm và đã được đưa vào trong Sách đỏ Việt Nam.

3.2.2. Khu hệ Chim

Vùng Lương Sơn được coi là một trong những nơi sống ưa thích của các lồi chim bởi nơi đây có hệ sinh thái rừng, ao hồ trong đó cung cấp mơi trường sống và thức ăn cho các loài chim . Tuy nhiên, số lượng các loài và sốlượng cá thể của loài đã giảm so với trước đây. Đặc biệt, các lồi q hiếm của họ Phasianidae như gà lơi trắng (Lophura nycthemera), Công Java (Pavo muticus)... đã gần như biến mất.

Đến nay đã thống kê đươc 98 loài chim (thuộc 40 họ của 17 bộ) ở Lương Sơn. Mặc dù thực tế là sốlượng các cá thể trong các lồi là khơng nhiều, tuy nhiên cũng có thể cho rằng các loài chim ở đây phong phú hơn so với nhiều nơi khác của Việt Nam.

Trong số các loài chim đã xác định được ở Lương Sơn, Có 3 lồi được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2000 là Gà lôi trắng Lophura nycthemera; Hồng hoàng Buceros bicornis và Dù dì phương đồng Bubo zeylonensis orientalis. Cả 3 lồi đều thuộc cấp bị đe doạ bậc T. Tuy chỉ có 3 lồi trong Sách Đỏ, nhưng vẫn cịn nhiều lồi khác vẫn cịn xuất hiện dù rất ít so với trước đây. Các loài rất hiếm gặp là

Quạ đen - Corvus macrorhynchus thuộc Họ quạ; Tu hú - Eudynamys scolopacea

thuộc Họ Cu cu; Vẹt ngực đỏ - Psittacula alexandri thuộc Họ Vẹt; Gầm 'ghì lưng xanh - Ducula aenea thuộc Họ Bồ câu; Cun cút lưng nâu - Turnix suscitator thuộc Họ Cun cút; Gà lôi trắng - Lophura nycthemera và Gà so - Bambusicola

43

fytchiithuộc Họ Trĩ; Cắt lưng hung - Falco tinnunculus thuộc Họ cắt; Ưng mày

trắng - Accipiter nisus thuộc HọƯng.

3.2.3. Động vật Lưỡng cư và Bò sát

Huyện Lương Sơn khá đa dạng các loài động vật Lưỡng cư và Bò sát trước hết bởi sự thuận lợi về nơi sống do nguồn nước dồi dào, với cảnh quan đồi núi và thung lũng sâu, lượng mưa cao. Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy có xác định được 33 lồi bị sát (thuộc 30 giống, 13 họ, 2 bộ) và 20 loài lưỡng cư (thuộc 9 giống, 6 họ, 1 bộ). Cũng như nhiều khu vực khác ở Việt Nam, khu vực Lương Sơn chỉ gặp các đại diện của 1 bộ của lớp Lưỡng cư (tập trung vào họ Ếch nhái với sốlượng 8 loài và họ Ếch cây mép trắng với 5 lồi), cịn trong lớp Bị sát thì bộ có vây vẫn chiếm ưu thế. Còn lại đa số các lồi có mức độthường gặp trung bình.

Một số lồi thường gặp nhất trong lớp Bị sát là: Ơ Rô vẩy Acanthosaura lepidogaster, Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus, Liu điu chỉ Takydromus sexlineatus, Rắn nước Xenochrophis piscator, Rắn bồng chì Hypsiscopus plumbea. Các lồi Lưỡng cư phổ biến trong khu vực gồm có: Ngoé Rana limnocharis; Ếch cây mép trắng Rhacophonis leucomystax và Cóc nhà Bufo melanostictus.

Các lồi Bị sát rất hiếm gặp là Ba ba trơn - Pelodiscus Sinensisthuộc họ Ba ba; Rùa bốn mắt - Sacalia quadriocellata thuộc họ Rùa đầm; Rắn hổ chúa - Ophiophagus hannah thuộc họ Rắn hổ; Trăn đất - Python molurus thuộc họTrăn; Rắn giun - Typhlops sp thuộc họ Rắn giun; Kỳđà hoa - Varanus salvator thuộc họ Kỳđà.

Các loài Lưỡng cư rất hiếm gặp là Ếch cây silogen - Rhacophorus schlegeli và Ếch cây chân đen - Rhacophorus nigropalmatus thuộc Họ ếch cây; các loài Ếch xanh - Odorrana lividavà Ếch vạch - Rana microlineata thuộc Họếch nhái; Cóc mày hatsen - Leptobrachium hasselti thuộc Họ Cóc bùn

Mặc dù tổng số lồi Bị sát, Lưỡng cư phát hiện được ở Lương Sơn khơng nhiều nhưng có tới 11 lồi trong tổng số53 lồi Bị sát và Lưỡng cư có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, bao gồm 9 lồi Bị sát và 2 lồi Lưỡng cư. Hiện nay vẫn cịn hiện tượng săn lùng nhiều lồi trong số này phục vụ cho nhu cầu tiêu dung và buôn bán.

44

3.2.4. Khu hệ Cá

Kết quả kế thừa tài liệu và khảo sát vùng nghiên cứu cho thấy có 40 lồi cá, thuộc 36 giống, 14 họ, 5 bộ (Bộ cá Chép Cypriniformes, Bộ cá Nheo Siluriformes, Bộ cá Kìm Beloniformes, Bộ cá Mang liền Synbranchiformes, Bộ cá Vược Perciformes) có mặt tại Lương Sơn. Bộ cá Chép có nhiều lồi nhất (23 lồi), mặc dù số họ không nhiều (3 họ). Tiếp đến là bộ cá Vược và bộ cá Nheo. Bộ cá Mang liển và cá Kìm có ít lồi nhất, mỗi bộ chỉ có 1 lồi (Bảng 3.10).

Bảng 3.8: Thành phần Cá tại Lương Sơn

STT S b S h S ging S loài 1. Cá Chép - Cypriniformes 3 22 23 2. Cá Nheo – Siluriformes 4 5 6 3. Cá Kìm - Beloniformes 1 1 1 4. Cá Mang liền - Synbranchiformes 1 1 1 5. Cá Vược - Perciformes 5 7 9 Tng s 14 36 40 3.2.5. Khu hệ động vật nổi

Theo quy luật sinh thái, dòng chảy là yếu tố hạn chế lớn với đời sống thủy sinh, những con suối trên các lưu vực sơng suối có mật độ cá thểít hơn so với thủy vực nước tĩnh. Ngoài ra, sinh vật phù du thường tập trung ở vùng nước đứng giàu chất dinh dưỡng; hay ở vùng nước đứng trước thác nước của các con suối nhỏ. Chúng không dễdàng sinh trưởng trong mơi trường có gradient dịng chảy lớn hơn, dòng chảy xiết và thiếu điều kiện dinh dưỡng.

Vì vậy, các lồi động vật phù du ở các khu vực chứa nước như ao, hồ ở chân đồi khá phong phú, số lượng cá thể của loài lớn hơn so với ở các vùng nước chảy. Thành phần động vật nổi tại khu vực nghiên cứu gồm 66 loài, thuộc 24 họ của 2 ngành (Ngành trùng bánh xe - Rotatoria và Ngành Chân khớp ~ Anthropoda). Do đa số các con suối cạn vào mùa khơ nên các lồi động vật nổi phân bố chủ yếu ở thủy vực nước đứng (ao với 57 loài và ruộng lúa với 52 lồi), cịn ở suối phân bố ít hơn (29 lồi).

Bảng 3.9: Thành phần động vật nổi tại Lương Sơn

45 STT Tên Ngành S h S loài 1. Ngành trùng bánh xe - Rotatoria 11 30 2. Ngành Chân khớp - Anthropoda 13 36 Tng s 24 66 3.2.6. Động vật đáy

Đã ghi nhận được 61 loài thuộc 20 họ, 5 lớp, 3 ngành (Ngành giun đốt - Annelida, Ngành thân mềm -Mollusca, Ngành Chân khớp -Anthropoda) (danh lục chi tiết trong Phụ lục), trong đó lớp Chân bụng thuộc ngành Thân mềm có số lồi chiếm ưu thế. Các lồi phân bốđồng đều ở cả 2 loại hình thủy vực: nước đứng (34 loài ở ao và 38 loài ở ruộng lúa) và suối nước chảy (có 46 lồi). Nhiều lồi tơm, cua và động vật thân mềm thường được dân địa phương sử dụng làm thức ăn.

Bảng 3.10: Thành phần động vật đáy ở Lương Sơn

STT Tên Ngành S lp S h S loài

1. Ngành giun đốt - Annelida 2 4 13 2. Ngành thân mềm - Mollusca 2 12 34 3. Ngành Chân khớp - Anthropoda 1 4 14

Tng s 5 20 61

Trong số các lồi trên, có 3 lồi động đáy có tên trong Sách Đỏ Việt nam năm 2000, trong đó có 1 lồi bậc V (sẽ nguy cấp) là Armenia swinhoel (Adams) và 2 loài bậc R (hiếm) là Ranguna kimboiensis Dang và Tiwanpotamon annamense (Balls).

3.2.7. Khu hệ côn trùng

Những kết quả công bố gần đây và kết quả quan sát, khảo sát tại khu vực cho thấy có 469 lồi cơn trùng, thuộc 331 giống, 84 họ, 11 bộ Cơn trùng có mặt trong vùng nghiên cứu (Danh sách trong Phụ lục). Các bộ có số loài nhiều nhất là Bộ cánh cứng, Bộ cánh nửa, Bộcánh đều và Bộ cánh thẳng. Bộđốt tre có duy nhất 1 họ trong mỗi bộ và 1 loài trong mỗi họ. Vùng phân bốtương đối rộng, từ các hệ sinh thái rừng tới các trảng cây bụi, trảng cỏ và diện tích cây trồng nơng nghiệp. Đây là thành phần đáng lưu ý nhất trong hệ sinh thái nơng nghiệp vì nó ảnh hưởng lớn tới năng xuất và dịch hại cây trồng.

46

Cho đến nay, một số nghiên cứu của các cơn trùng có ích đã được đã được thực hiện, nhưng lợi ích của chúng đối với con người thì vẫn phải điều tra thêm để có thể giúp phát triển sốlượng cá thể của lồi cơn trùng có lợi, kiểm sốt sự lây lan của những lồi có hại, bảo vệ hệ sinh thái hiện có và đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững.

Bảng 3.11: Thành phần lồi Cơn trùng huyện Lương Sơn

3.3. Những đặc trưng cơ bản và tính đa dạng các h sinh thái huyn

Lương Sơn

Nếu khơng có sự tác động của con người, tất cả các diện tích trong khu vực đều thuộc các hệ sinh thái tự nhiên và đã từng che phủ bởi các hệ sinh thái rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa, từ vùng trũng ngập nước đến các đỉnh núi cao nhất trong khu vực. Ngày nay do tác động của con người, hầu hết diện tích trong khu vực đã trở thành các hệ sinh thái nhân tạo, hoặc các hệ sinh thái tự nhiên bị tác động mạnh, mang tính thứ sinh do nhân tác, chỉ cịn một số ít diện tích hệ sinh thái rừng của huyện Lương Sơn

STT Tên B S h S ging S loài

1. Bộ chuồn chuồn - Odonata 1 3 3

2. Bộđốt tre - Phasmida 1 1 1 3. Bộ cánh thẳng - Orthoptera 6 36 56 4. Bộ cánh da - Dermaptera 2 4 4 5. Bộcánh đều - Homoptera 8 27 36 6. Bộ cánh nửa - Hemiptera 12 74 115 7. Bộ cánh cứng - Coeloptera 28 120 176 8. Bộ cánh rộng - Megaloptera 1 1 2 9. Bộ cánh vẩy - Lepidoptera 12 39 45 10. Bộ hai cánh - Diptera 3 4 5 11. Bộ cánh màng - Hymenoptera 10 22 26 Tng s 84 331 469

47

ở gần phía nam vườn quốc gia Ba Vì vàmột số vùng núi phía tây huyện. Những nghiên cứu của luận văncho thấy tính đa dạng hệ sinh thái trong khu vực được đặc trưng như sau:

3.3.1. Các hệ sinh thái tự nhiên

Hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới gió mùa thứ sinh trên vùng đồi núi

thấp (<600m), thường xanh cây lá rộng, đất được hình thành từ các loại đá mẹ

khác nhau (trừ đá Vôi)

Phân bố chủ yếu vùng phía bắc huyện, nơi gần tiếp giáp núi Ba Vì. Đây là hệ sinh thái độc đáo nhất, phát triển dưới điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến, có mùa đơng lạnh mưa mùa hè và khơng có giai đoạn khơ, đặc trưng cho vùng núi. Nhiệt độ bình quân năm trong khu vực là 23,4oC. Lượng mưa trung bình năm 2 500mm, phân bố không đều trong năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng 8. Độẩm khơng khí 86,1%. Vùng thấp thường khô hanh vào tháng 12, tháng 1. Từđộ cao 400m trở lên khơng có mùa khơ. Đất feralit đỏvàng trên đá cát kết, bột kết, sét kết: Loại đất này phân bố chủ yếu ở trên các đồi cao từ 200m trở xuống. Ở những nơi có rừng trồng, có cây bụi thì có lượng mùi cao, lượng đạm, lân, kali, tương đối khá. Cịn những nơi khơng có trảng cây bụi, chỉ có trảng cỏ thấp thì mùn, đạm, lân, kali đều nghèo. Ngồi ra cịn có những khối đất Bazan nâu đỏ phân bố trong khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 47)