Thành phần động vật đáy ở Lương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 53 - 54)

STT Tên Ngành S lp S h S loài

1. Ngành giun đốt - Annelida 2 4 13 2. Ngành thân mềm - Mollusca 2 12 34 3. Ngành Chân khớp - Anthropoda 1 4 14

Tng s 5 20 61

Trong số các lồi trên, có 3 lồi động đáy có tên trong Sách Đỏ Việt nam năm 2000, trong đó có 1 lồi bậc V (sẽ nguy cấp) là Armenia swinhoel (Adams) và 2 loài bậc R (hiếm) là Ranguna kimboiensis Dang và Tiwanpotamon annamense (Balls).

3.2.7. Khu hệ côn trùng

Những kết quả công bố gần đây và kết quả quan sát, khảo sát tại khu vực cho thấy có 469 lồi cơn trùng, thuộc 331 giống, 84 họ, 11 bộ Cơn trùng có mặt trong vùng nghiên cứu (Danh sách trong Phụ lục). Các bộ có số loài nhiều nhất là Bộ cánh cứng, Bộ cánh nửa, Bộcánh đều và Bộ cánh thẳng. Bộđốt tre có duy nhất 1 họ trong mỗi bộ và 1 loài trong mỗi họ. Vùng phân bốtương đối rộng, từ các hệ sinh thái rừng tới các trảng cây bụi, trảng cỏ và diện tích cây trồng nơng nghiệp. Đây là thành phần đáng lưu ý nhất trong hệ sinh thái nông nghiệp vì nó ảnh hưởng lớn tới năng xuất và dịch hại cây trồng.

46

Cho đến nay, một số nghiên cứu của các cơn trùng có ích đã được đã được thực hiện, nhưng lợi ích của chúng đối với con người thì vẫn phải điều tra thêm để có thể giúp phát triển sốlượng cá thể của lồi cơn trùng có lợi, kiểm sốt sự lây lan của những lồi có hại, bảo vệ hệ sinh thái hiện có và đa dạng sinh học, tạo điều kiện cho việc phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 53 - 54)