Xuất loại cây trồng và diện tích trồng cây ở khu vực mỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 93 - 108)

STT Tên hng mc cơng trình ph xanh Loi cây trng Din tích trng cây (m2)

I KHU KHAI TRƯỜNG

Đáy khai trường - Tre

- Keo tai tượng

11.326 27.500

II KHU PHỤ TRỢ

1 Khu vực sân công nghiệp - Keo tai tượng 10.000

86

2 Khu văn phòng - Keo tai tượng 3.000

3 Bãi thải - Keo tai tượng 20.000

Tổng 71.800

3.5.4. Xưởng sản xuất đá – Bộ Tư lệnh pháo binh

Mặt bằng tổng hợp để tiến hành khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu thông thường tại Núi Rạng, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình có diện tích 6,9 ha. Quá trình khảo sát thực tế cho thấy hệ thực vật ở đây rất nghèo nàn, như vậy trong suốt quá trình xây dựng mỏ và tổ chức khai thác, chế biến tác động đến hệ sinh thái trong khu vực khai thác là không lớn.

* Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường:

a) Cải tạo khu vực khai thác

Trong quá trình khai thác đất ca vét thu gom từ các mặt bằng tích tụ dưới chân núi, đất phù sa, đất dư thừa trong quá trình khai thác, các dự án xây dựng… được thu gom về mặt bằng này theo trình tự khai thác sau đưa về san phủ khu vực khai thác có trước đó.

Đá vơi đã nổ mìn ở chân tầng kết thúc khai thác được máy ủi, máy đập đá san ủi sơ bộ để tại mặt bằng. Sau đó gạt đất cho rơi vào khe kẽ, chèn nén trên bề mặt đất đá đã nổ mìn tạo thành lớp cấp phối để đầm nèn kỹ dày trung bình 0,3m. Phần núi đá vôi sau khi khai thác lớp bằng sẽ tạo thành mặt bằng công nghiệp, xưởng sẽ lập dự án xin UBND tỉnh chuyển đổi mục đích sử dụng vào xây dựng các cơng trình cơng nghiệp hoặc dân dụng.

Mặt bằng sau khi đầm nèn sẽngăn khơng cho q trình vật liệu bị cuốn trơi do nước mưa hoặc gió.

b) Khu vực chế biến và văn phòng mỏ

- Trồng cây hai bên đường vào khu phụ trợ, tuyến đường vào trạm đập có chiều dài là 600m, chiều rộng 3,5m, diện tích trồng cây là 2100m2. Trồng cây khu vực trạm nghiền chiếm 15% diện tích tương đương 1035m2 ((9000m2-2100m2)x 15%). Như vậy tổng diện tích trồng cây trong q trình xây dựng cơ bản mỏ là 3.135m2 (0.3135ha). Số lượng cây là 2500 cây/1ha, số lượng cây là 783,75 (784)

87

cây (có thể trồng bạch đàn hoặc cây keo lai). Tiến hành trồng từgiai đoạn xây dựng cơ bản khơng tính trong phần cải tạo phục hồi môi trường.

- Khu vực trạm nghiền đập, sau khi đóng cửa mỏ sẽ tiến hành tháo dỡ. Sau đó tiến hành trồng quanh khu vực trạm nghiền với diện tích trồng cây là (0,9 – 0,3135) ha = 0,5865 ha.

- Đào hố, khối lượng 0,5m3/hố (đá rời cấp IV), bồi đất màu, trồng bạch đàn: 0,5865ha.

Nhìn chung, cơng tác thi cơng cải tạo mơi trường chủ yếu là san gạt, lu lèn, đào hố vận chuyển đất mùn và trồng cây. Vấn đề cần quan tâm hơn cả trong quá trình thi cơng là phải đảm bảo các kỹ thuật trồng rừng. Theo kinh nghiệm trồng cây ởđịa phương thì cây trồng thích hợp ở đây là cây bạch đàn hoặc cây keo lai.

Công tác chuẩn bị trồng cây:

+ Lựa chọn giống cây: Chọn cây bạch đàn con có tuổi cây từ2,5 đến 3 tháng, cao từ 20 – 30 cm, đường kính cổ rễ 2 mm, hình dáng cân đối, khơng sâu bệnh, khơng cụt ngọn.

+ Đào hố trồng cây có kích thước là 50x50x50 cm. + Mật độ trồng bạch đàn là 2.500 cây/ha

+ Lấp hố kết hợp bón lót . Năm đầu chăm sóc 1 lần vào tháng 10 – 11. Năm thứ2 chăm sóc 2 lần: lần 1 vào tháng 5 – 6 , lần 2 vào tháng 8 – 9. Năm thứ 3 chăm sóc 1 lần vào tháng 7 – 8.

- Khối lượng thi công cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác từnăm XDCB

Bảng 3.16: Đề xuất loại cây trồng và diện tích trồng cây ở khu vực mỏ

Công việc Loại cây trồng Số cây Diện tích trồng cây (m2)

Trng bạch đàn Cây bạch đàn 784 3.135

Trong năm xây dựng cơ bản tiến hành đào hố trồng cây dọc các tuyến đường vận chuyển, xung quanh khu vực phụ trợ. Diện0 tích trồng cây là 3.135 m2. Đào hố trồng cây khối lượng 0,125 m3/hố, vận chuyển đất mùn đổ vào hố trồng cây.

88

3.5.5. Mỏ Bình Minh - Khai thác mỏ đá vôi Lộc Môn, xã Trung Sơn và Mỏ đá sét Phương Viên, xã Tân Thành,huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình

Vị trí mỏ đá vơi Lộc Mơn có diện tích thăm dị 92,9 ha; diện tích xin khai thác giai đoạn I là 23,19 ha thuộc xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình. Khu khai thác đất sét nguyên liệu xi măng Phương Viên, xã Tân Thành, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình có diện tích thăm dị 39,8 ha, diện tích xin khai thác giai đoạn I là 15,02 ha.

Vì tồn bộ diện tích khai thác nằm trên mặt nước mặt địa phương, khơng có suối chỉ có các thung lũng, khe cạn nhỏ khơng có nước nên việc khai thác có ảnh hưởng lớn đến thảm thực vật của khu vực.

* Phương án lựa chọn

Đối với mỏđá sét, do đặc thù của mỏ nên sau khi kết thúc khai thác, Chủ dự án sẽ tiến hành đào rãnh thoát nước và trồng cây trên diện tích

Đối với mỏ đá vơi, sau khi kết thúc khai thác tiến hành tháo dỡ các cơng trình xây dựng như khu vực trạm đập, nghiền, sàng,… trả lại mặt bằng. Sau đó trồng cây để hồn phục lại mơi trường.

Khu vực văn phòng mỏ sau khi tháo dỡ tiến hành san gạt mặt bằng và trồng cây để hoàn phục lại môi trường.

Ưu, nhược điểm của phương án lựa chọn:

+ Ưu điểm: Khôi phục lại cảnh quan mơi trường, tháo dỡ các cơng trình phụ trợ trả lại mặt bằng, phủ xanh toàn bộ khu vực.

+ Nhược điểm: Vì phần lớn diện tích khai thác nằm trên mặt nước mặt của địa phương nên sẽảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây trồng so với trước khi khai thác nên cần quan tâm đến vấn đềchăm sóc cây trồng.

* Nội dung tiến hành của phương án:

- Tồn bộ diện tích khu cơng nghiệp, vành đai cây xanh quanh mỏ phần nào còn trống sẽđược trồng cây.

- Trồng cây thích hợp trên khu vực bãi thải và diện tích khai trường sau khai thác, sao cho vừa có hiệu quả kinh tế, vừa làm tốt đất và làm đẹp cảnh quan.

89

+ Trồng cây trên diện tích: 23,19 ha đối với mỏ đá vôi Lộc Môn và 15,02ha đối với mỏđá sét Phương Viên (tính đến diện tích khai thác giai đoạn I)

+ Mật độ phủ xanh là 1.600 cây/ha.

+ Khối lượng đất màu: 1600 cây/ha x (23,19 ha + 15,02ha) x 0,5m x 0,5m x 0,5m = 7642m3.

- Loại cây được trồng để cải tạo phục hồi khu mỏ là cây keo lá tràm. - Công tác chuẩn bị trồng cây

+ Lựa chọn cây giống: Chọn cây keo lá tràm con có độ tuổi từ 2,5 đến 3 tháng tuổi; chiều cao cây khoảng 25 đến 30 cm; cây không bị gãy ngọn, sinh trưởng tốt, không cong queo sâu bệnh, không dập vỡ bầu.

+ Đào hố trồng: Đào hố trồng bằng thủ công với kích thước (50x50x50)cm, các hố trồng được đào so le nhau, cuốc hốtrước khi trồng 1 tháng.

+ Làm đất: Trộn phân vi sinh vào đất tỉ lệ1/40, đổlót đáy hố với chiều dày 0,3m. + Trồng cây: vào mùa xuân hoặc mùa thu. Đặt cây vào hố trồng và lấp đất lên, lèn chặt gốc cây. Tiến hành trồng lần lượt từ mức cao xuống mức thấp, xa trước, gần sau.

- Chăm sóc cây trồng:

+ Theo dõi, chăm sóc và tưới cây định kỳ trong năm đầu đến khi cây phát triển ổn định.

+ Hàng năm tiến hành trồng dăm thay thế những cây chết hoặc khơng có khả năng sinh trưởng. Cơng việc chăm sóc này được thực hiện trong 3 năm đầu, khi cây mới trồng chưa có khảnăng sinh trưởng và phát triển ổn định.

Bảng 3.17: Đề xuất loại cây trồng và diện tích trồng cây ở khu vực mỏ

TT Nội dung công việc Loại cây trồng Diện tích trồng cây (m2)

1 Trồng và chăm sóc cây - Cây keo lá tràm 382.100

90

KT LUN VÀ KHUYN NGH

Lương Sơn được xem là một trong những vùng phong phú đa dạng sinh học chưa đựng chủ yếu trong các hệ sinh thái tự nhiên. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nơi đây tập trung khá cao các loài sinh vật, đã ghi nhận 1751 lồi thực vật bậc cao có mạch, 63 lồi thực vật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 lồi bị sát 20 lồi lưỡng cư, 40 loài cá, 61 lồi đơng vật đáy, 469 lồi cơn trùng…tất cả các loài trên được phân bố trong 13 hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.

Luận văn đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 5 hệ sinh thái tự nhiên và 5 hệ sinh thái nhân tạo ở cạn, 2 hệ sinh thái thủy vực tự nhiên và 01 hệ sinh thái thủy vực nhân tạo.

Luận văn đã mô tảđược khái qt các cơng trình và khối lượng cơng việc cải tạo, phục hồi môi trường, cũng như xem xét sự ảnh hưởng của việc khai thác mỏ đến môi trường, tính bền vững, an tồn của các cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường của từng phương án.

Đối với 5 mỏ khai thác điển hình nêu trên ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thì các phương án lựa chọn chủ yếu là tiến hành khai thác từ đầu đến khi kết thúc, sau đó mới tiến hành hồn thổ cải tạo mơi trường các khu vực có liên quan đến q trình khai thác. Nhìn chung, cơng tác thi công cải tạo môi trường chủ yếu là san gạt, lu nèn, đào hố vận chuyển đất mùn và trồng cây.

Đối với mỗi một loại hình mỏ khai thác cần thiết kế mơ hình cây trồng phù hợp với các đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu…và theo đúng quy luật loạt diễn thế phục hồi trong khu vực.

Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường của các đề án ở một số mỏ khai thác đại diện cho 3 loại hình khai thác mỏ đặc trưng tại huyện Lương Sơn đã đảm bảo yêu cầu trong Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 18/2013/QĐ-TTg; công tác cải tạo, phục hồi mơi trường mang tính khả thi, với các phương án lựa chọn phù hợp.

91

TÀI LIU THAM KHO TÀI LIU TING VIT

[1] Bộ Khoa học Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội

[2] Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà

Nội.

[3] Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam. Phần

Động vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[4] Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường (2002), Chương trình Nâng cao

nhận thức Đa dạng Sinh học giai đoạn 2001-2010.

[5] Bộ Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn và Birdlife International in Indichina với sự hỗ trợ tài chính của Đại sứquán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội và Ngân hàng Thế giới (2004), Thông tin các khu bảo vệ và đề xuất ở Việt Nam, tập 1,

miền Bắc Việt Nam.Hà Nội.

[6] Bộ Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn và Birdlife International in Indichina với sự hỗ trợ tài chính của Đại sứquán Vương Quốc Hà Lan, Hà Nội và Ngân hàng Thế giới, (2004), Thông tin các khu bảo vệ và đề xuất ở Việt Nam, tập 2,

miền Nam Việt Nam.Hà Nội.

[7] Bộ Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn, Vụ KHCN và chất lượng sản phẩm, (2000), Tên cây rừng Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

[8] Bộ Y tế, (1978). Dược liệu Việt Nam, Nxb Y học. Hà Nội.

[9] Cao Văn Sung (1994), Tổng luận phân tích hệ thống các khu bảo vệ thiên

nhiên ở Việt Nam, tr. 3 – 6. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia.

[10] Chính phủ Việt Nam (1996), Chỉ thị số 359/TTg ngày 29-5-1996 về những

biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã.

[11] Chính phủ Việt Nam(2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kém theo

92

Nghị định số 18/HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng quyết

định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ

[12] Chính phủ Việt Nam (2002), Quyết định số 39/2002/QĐ-TTg ngày 18-3- 2002, về việc mở rộng VQG Yok Don.

[13] Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006,

Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội.

[14] Chính phủ Việt Nam và Chương trình phát triển liên hiệp quốc, UNDP (1999), Văn kiện dự án PARC-VIE/95/G31&031, Hà Nội.

[15] Chính phủ Việt Nam và Dự án của Quĩ Mơi trường tồn cầu -VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam, Hà Nội.

[16] Chương trình Birdlife quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch Rừng (2001),

Thông tin các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam, tháng 1/2001.

[17] Dương Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Lan (Orchidaceae) -

chi Hoàng thảo (Dendrobium) tập 9, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[18] Đào Đình Bắc (1997), “Địa mạo – thổ nhưỡng và định hướng sử dụng đất khu vực Ba Vì – Hà Tây”, Tạp chí Các khoa học về Trái Đất (9).

[19] Đào Đình Thục, Phạm Huy Long (1979), “Một vài nét vềđới địa vực cổ Sơng Đà”, Tạp chí Địa chất, (145), Hà Nội.

[20] Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[21] Đặng Huy Huỳnh (1986), Sinh học và sinh thái các lồi thú có móng guốc ở

Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[22] Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung và NNK (1994), Danh lục các

loài thú (Mammalia) ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[23] Đặng Ngọc Cần và cs. (2008), Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam. Print by Shoukadoh Book Selles, Shimotachuri Ogawa Higashi, Kamigyo, Kyoto 602-8048, Japan.

[24] Đỗ Khắc Thành, Trần Minh Tuấn (2002), Phát triển vùng đệm để quản lý

Vườn quốc gia Ba Vì. Tc. NN&PTNT 1/2002,85 Hà Nội.

93

[25] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (tái bản lần thứ 11), Nxb Y học, Hà Nội.

[26] Gary J. Martin (1997), Thực vật học dân tộc - Ethnobotany, vol 1. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.

[27] Lê Đức An (chủbiên), ng Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, cấu trúc -

tài nguyên - môi trường, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

[28] Lê Hiền Hào (1994), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, Tập I. NXB Khaoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[29] Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cúc (Asteraceae), tập 7, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[30] Lê Khả Kế và cộng sự (1969 – 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Tập I

– VI. Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[31] Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ

thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hồ Bình. Luận án PTS Sinh học. Hà Nội.

[32] Lê Trần Chấn (1993), Hệ thực vật Ba Vì nguồn gen đặc hữu cần được bảo v, T/c Lâm nghiệp, 5, tr: 13-14.

[33] Lê Trần Chấn (1998), Về một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam (Số 10).

[34] Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[35] Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (2003), Phân tích các yếu tố địa lý của hệ thực vật vườn

Quốc gia Ba Vì. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống,

Nxb.KHKT, tr. 552-554, Hà Nội.

[36] Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Nhung, Nguyễn Hữu Tứ, Trần Thúy Vân, Đào ThịPhượng (2005), Cấu trúc hệ thống của hệ thực vật Vườn Quốc gia Ba

Vì, Tạp chí khoa học: Khoa học Xã hội4. tr: 127-129

94

[37] Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các lồi thú ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp Hà Nội

[38] Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

[39] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa Dạng Sinh Học. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

[40] Nguyễn Hoàng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), Đá phun trào

Paleozoi Sông Đà; Thạch luận và địa hóa, TC Địa chất (282), tr. 19-32).

[41] Nguyễn Hoàng, Nguyễn Đắc Lư, Nguyễn Văn Can (2004), Đá phun trào

Paleozoi Sông Đà; Tuổi Rb-Sr vùng Đồi Bù, TC Địa chất, (281).

[42] Nguyễn Khanh Vân, nnk. (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[43] Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam - Họ Cói (Cyperaceae), tập 3, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[44] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới các hệ sinh thái huyện lương sơn, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 93 - 108)