Nồng độ COD trên sông Trà Lý trong năm 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh thái bình làm cơ sở khoa học cho định hướng phát triển nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 60)

(Đơn vị tính:mg/l)

Vị trí Thời gian

COD Điểm đầu chảy

vào Thái Bình thu nhà máy Cơng trình cấp nƣớc TB Cống Dục Dƣơng - Trà Giang Cầu Trà Lý Tháng 3 17 17 19 19 Tháng 5 18 19 18 21 Tháng 8 15 14 15 13 Tháng 11 17 16 18 15 QCVN 08- MT:2015/BTNMT 15 15 15 15

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 6. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD trên sông Trà Lý Bảng 13. Nồng độ BOD5 trên sông Trà Lý trong năm 2014

(Đơn vị tính:mg/l)

Vị trí Thời gian

BOD5

Điểm đầu chảy

vào Thái Bình Cơng trình thu nhà máy cấp nƣớc TB Cống Dục Dƣơng - Trà Giang Cầu Trà Lý Tháng 3 7 7 8 7 Tháng 5 8 8 8 9 Tháng 8 6 6 6 5 Tháng 11 8 7 7 6 QCVN 08- MT:2015/BTNMT 6 6 6 6

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 7. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5 trên sông Trà Lý

Chất lượng nước sơng Trà Lý có sự biến động tùy thuộc theo mùa, theo mức độ tác động của các hoạt động sống của con người như sinh hoạt, vận chuyển thủy. Vào mùa khô, lúc này lưu lượng dòng chảy đã giảm mạnh nên hàm lượng TSS trong nước sơng cũng giảm, một số vị trí quan trắc có vượt quy chuẩn nhưng khơng đáng kể; ngược lại hàm lượng COD và BOD5 lại tăng cao do sơng có khả năng tự làm sạch thấp. Vào mùa mưa, lưu lượng dòng chảy mạnh, hàm lượng COD và BOD5 trong nước mùa này lại giảm, một số vị trí quan trắc có dấu hiệu vượt nhẹ.

Bên cạnh đó hoạt động sống của con người như sinh hoạt, vận chuyển thủy đã ảnh hưởng đến hàm lượng tổng dầu trong nguồn nước. Hàm lượng tổng dầu tại tất cả các vị trí đều vượt quy chuẩn cho phép vào cả hai mùa. Hàm lượng dao động từ 0,062 - 0,079 mg/l, vượt quy chuẩn từ 3,1- 3,95 lần. Chứng tỏ nguồn nước sông Trà Lý đã bị ô nhiễm nặng bởi hàm lượng tổng dầu, dấu hiệu ô nhiễm thể hiện hàm lượng vượt cao so với quy chuẩn.

Nhận xét chung: Chất lượng nước sơng lớn bị ơ nhiễm chính bởi hàm lượng chất hữu cơ tại một số vị trí điển hình: vị trí NM18 tại xã Hịa Bình (cảng xăng dầu), NM13 tại cơng trình thu nhà máy cấp nước Thái Bình, NM 6 tại xã An Khê - Quỳnh Phụ. So sánh sự sự biến đổi từ năm 2011 đến năm 2014 thể hiện ở bảng:

Bảng 14. Nồng độ trung bình COD và BOD5 trên sơng lớn trong năm 2011 - 2014 (Đơn vị tính:mg/l) Vị trí Thời gian COD BOD5 Xã Hịa Bình (cảng xăng dầu) Xã An Khê - Quỳnh Phụ Cơng trình thu NM nƣớc cấp TB Xã Hịa Bình (cảng xăng dầu) Xã An Khê - Quỳnh Phụ Cơng trình thu NM nƣớc cấp TB Năm 2011 21 17 20 7 6 6 Năm 2012 19 17 17 9 7 7 Năm 2013 18 18 17 8 8 8 Năm 2014 16 18 16 7 7 7 QCVN 08- MT:2015/BTNMT 15 15 15 6 6 6

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 8. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình COD trên sơng lớn năm 2011 - 2014

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 9. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng trung bình BOD5 trên sơng lớn năm 2011 - 2014

Qua biểu đồ cho thấy hàm lượng COD, BOD5 biến đổi không theo quy luật nhất định, các vị trí biến đổi tăng giảm khơng đồng đều. Hàm lượng COD tại xã Hịa Bình huyện Vũ Thư; tại cơng trình thu nước của cơng ty cấp nước Thái Bình có chiều hướng giảm, trong khi đó tại xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ có xu hướng tăng. Với thơng số BOD5 hàm lượng biến đổi tại các vị trí lúc tăng, lúc giảm không đều.

* Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt các sông nội đồng - Sông Kiến Giang:

Những năm gần đây, do sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là do sự phát triển của ngành công nghiệp và các làng nghề trong tỉnh chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường đã khiến nước sông Kiến Giang ngày càng bị ô nhiễm.

Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Kiến Giang năm 2014 cho thấy: + Các thông số pH, DO, NO3-, Cl-, Cr6+; Cu; Fe; Pb; Cd; Hg; As; chlordane; Chất hoạt động bề mặt đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08- MT:2015/BTNMT - cột A2; Một số thông số vượt nhẹ so với quy chuẩn vào một số

nhẹ vào tháng 8 đối với tất cả các vị trí quan trắc, hàm lượng dao động đến 35 mg/l vượt quy chuẩn 1,17 lần; Đối với hàm lượng tổng dầu mỡ nước sông Kiến Giang tại trạm bơm Thống Nhất vào tháng 8 và tháng 11 vượt nhẹ so với quy chuẩn. Nước sông Pari tại thị trấn Vũ Thư đều nằm trong quy chuẩn cho phép; đối với vị trí nước sông Kiến Giang tại cầu Đen xã Vũ Phúc có hàm lượng tổng dầu mỡ cao, dao động từ 0,714 đến 0,816 vượt quy chuẩn 35,7 đến 40,8 lần; Hàm lượng COD và BOD5 bị ô nhiễm tại tất cả các vị trí đều vượt quy chuẩn cho phép vào tất cả các tháng. Điển hình ơ nhiễm cao trên sơng Kiến Giang tại cầu Đen - Vũ Phúc. COD vượt 1,93 - 2,5 lần, BOD5 vượt 2,5 - 2,8 lần so với quy chuẩn. Hai vị trí cịn lại hàm lượng COD dao động từ 15 - 28 mg/l vượt quy chuẩn đến 1,87 lần, hàm lượng BOD5 dao động 7 - 12 mg/l vượt 1,17 - 2 lần so với quy chuẩn.

Nhận xét chung: Chất lượng nước mặt sơng Kiến Giang đang có dấu hiệu ơ nhiễm ngày một gia tăng điển hình là vị trí cầu Đen - Vũ Phúc, so sánh với 3 năm trở lại đây, từ 2011 - 2014 thể hiện:

Bảng 15. Nồng độ trung bình các chất hữu cơ và dinh dưỡng tại cầu Đen - Vũ Phúc từ năm 2011 - 2014

Thông số

Thời gian COD BOD5

Năm 2011 36 14

Năm 2012 28 13

Năm 2013 33 17

Năm 2014 32 13

QCVN 08-MT:2015/BTNMT 15 6

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 10. Biểu đồ biểu diễn nồng độ trung bình COD, BOD5 tại cầu Đen - Vũ Phúc từ năm 2011 - 2014

Đối với thơng số COD và BOD5 có sự biến đổi nhẹ về nồng độ, lúc tăng, lúc giảm. Đoạn sơng này đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm, do là điểm gần nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của khu dân cư phía Đơng và phía Nam thành phố, gần ngã ba Phúc Khánh.

b) Hiện trạng nước dưới đất

Quy chuẩn dùng để so sánh kết quả phân tích: QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất, cho thấy:Các thông số: pH, độ cứng, NO2-, NO3- tại tất cả các vị trí quan trắc đều thấp hơn QCVN 09- MT:2015/BTNMT, trong đó thơng số NO2-, NO3- thấp hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Độ cứng tại NG8 - giếng QTB06 tại trường tiểu học xã Đơng Hịa, thành phố Thái Bình vượt nhẹ vào tháng 3 so với quy chuẩn là 1,02 lần; Thông số Coliform tại một số vị trí quan trắc vượt so với quy chuẩn đặc biệt tại vị trí Ủy ban nhân dân xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà vượt tất cả các thời điểm quan trắc. Cụ thể, hàm lượng dao động từ 10-35 MPN/100ml vượt quy chuẩn từ 3,33 - 11,67 lần. Các vị trí tại các giếng cịn lại đều có những thời điểm vượt quy chuẩn cho phép. Như

loại được quan trắc bao gồm Fe, As, Pb, Cu, Zn, Cd, Hg, Mn. Trong đó, hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn cho phép, riêng đối với thông số Fe và Mn vượt quy chuẩn: Đối với thông số Fe tại tất cả các giếng vào các thời điểm quan trắc đều vượt quy chuẩn (trừ giếng tại Tây Tiến, Tiền Hải nằm trong giới hạn cho phép). Với thơng số Mn thì tại hầu hết các vị trí đều có thời điểm vượt nhẹ so với quy chuẩn, điển hình tại vị trí trường tiểu học xã Đơng Hịa, thành phố Thái Bình có hàm lượng Mn vào tháng 12 là 1,66 mg/l vượt 3,32 lần so với quy chuẩn [19].

Dưới đây là các số liệu quan trắc môi trường qua các năm của một số thông số ô nhiễm nước dưới đất.

Bảng 16. Hàm lượng Cl- trong nước dưới đất

(Đơn vị tính: mg/l) Vị trí Thời gian Giếng Q181b Giếng Q181a Giếng QTB05a Giếng QTB06 Giếng QTB05 Giếng QTB06a Giếng QTB08 Năm 2013 383.0075 195.93 148.3025 477.9825 266.2975 476.755 5716.58 Năm 2014 387.825 365.1 192.75 655.35 211.8 655.9 5739.34 QCVN 09- MT:2015/BTNMT 250 250 250 250 250 250 250

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 11. Hàm lượng Cl- trung bình trong nước dưới đất 2013 - 2014

+ Hàm lượng Cl- có dấu hiệu bị vượt nhẹ tại 02 giếng: QTB181b, QTB181a; đặc biệt tại các vị trí giếng gần biển thuộc tầng chứa nước quan trắc là Neogen nên dễ bị nhiễm mặn như giếng QTB08, vượt quy chuẩn tại tất cả các tháng đối với với hàm lượng dao động từ 5716,58 - 5739,34 mg/l vượt quy chuẩn 22,8 - 22,9 lần. Giếng QTB06, QTB06a tại trường tiểu học xã Đơng Hịa, thành phố Thái Bình có hàm lượng Cl- dao động từ 477,98 - 655,35 vượt quy chuẩn từ 1,9 đến 2,6 lần. Đối với 02 giếng QTB05, QTB05a hàm lượng Cl- đều nằm trong quy chuẩn cho phép; như vậy nước dưới đất những nơi gần biển đều bị nhiễm mặn với nồng độ rất cao và độ mặn giảm dần tại các vị trí xa biển; nước dưới đất tại một số nơi xa biển đã có dấu hiệu gia tăng sự nhiễm mặn qua các năm như tại giếng Giếng QTB06, QTB06a tại trường tiểu học xã Đơng Hịa, thành phố Thái Bình có hàm lượng Cl- dao động từ 477,98 - 655,35 mg/l vượt quy chuẩn từ 1,9 đến 2,6 lần.

+ Chất lượng nước dưới đất bị ô nhiễm đặc trưng bởi hàm lượng Fe và NH4+ trong năm 2012-2014 thể hiện ở bảng và biểu đồ sau:

Bảng 17. Hàm lượng trung bình Fe và NH4+ năm 2012-2014

(Đơn vị tính: mg/l)

Thời gian Vị trí

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

NH4+ Fe NH4+ Fe NH4+ Fe Giếng Q181b 1,09 4,44 0,550 6,11 0,860 10,17 Giếng Q181a 1,04 5,45 0,220 7,08 1,01 10,39 Giếng QTB05a 0,639 3,10 0,360 9,47 3,08 16,63 Giếng QTB06 0,054 2,03 0,330 8,32 0,710 8,99 Giếng QTB05 0,790 1,89 0,670 7,92 7,24 16,99 Giếng QTB06a 0,670 1,84 0,630 10,50 0,840 13,42 QCVN 09- MT:2015/BTNMT 1 5 1 5 1 5

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 12. Hàm lượng trung bình của Fe năm 2012 - 2014

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Qua biểu đồ so sánh năm 2012 - 2014 cho thấy hàm lượng Fe tăng nhanh qua các năm, còn hàm lượng NH4+ có xu hướng giảm từ năm 2012 đến 2013, từ năm 2013 đến năm 2014 hàm lượng NH4+ có xu hướng tăng nhanh.

Như vậy, từ kết quả phân tích cho thấy môi trường nước dưới đất bước đầu đã bị ô nhiễm. Việc khai thác nguồn nước dưới đất thiếu quy hoạch, khơng kiểm sốt sẽ gây hậu quả là tình trạng lún, sụt trên bề mặt. Quá trình khai thác bừa bãi làm cho tình hình càng nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là các giếng đã khai thác xong hoặc không sử dụng không được trám lấp đã gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước, bởi các chất độc hại như amoni, nước rác, nước thải... theo các giếng này xâm nhập vào lòng đất, khi sử dụng sẽ gây hại cho sức khỏe của con người và động thực vật.

3.3.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí tỉnh Thái Bình

a. Chất lượng khơng khí gần khu vực sản xuất

Hàm lượng bụi TSP tại các KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2013 cho thấy:

Bảng 18. Hàm lượng bụi TSP tại KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2013

(Đơn vị tính: mg/l) Thời gian Vị trí Đợt I Đợt II KCN Tiền Hải 457 378 CCN Phong Phú 156 192 QCVN 05:2013/BTNMT 300 300

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 14. Hàm lượng bụi TSP quan trắc tại KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2014

Tại 3 vị trí được quan trắc thì chỉ có KCN Tiền Hải có hàm lượng bụi TSP vượt QCVN 05:2013/BTNMT 1,52 lần (vào đợt 1) và 1,26 lần (vào đợt 2).

+ Hàm lượng bụi TSP quan trắc tại các KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú năm 2014.

Bảng 19. Hàm lượng bụi TSP quan trắc tại các KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú, CCN Vũ Thư năm 2014

(Đơn vị tính: mg/l)

Thời gian

Vị trí Đợt I Đợt II

KCN Tiền Hải 323 330

CCN Vũ Thư, huyện Vũ Thư 207 220

CCN Phong Phú 211 230

QCVN 05:2013/BTNMT 300 300

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 15. Hàm lượng bụi TSP quan trắc tại các KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú, CCN Vũ Thư năm 2014

Tại 3 vị trí được quan trắc thì chỉ có KCN Tiền Hải có hàm lượng bụi TSP vượt nhẹ so với QCVN 05:2013/BTNMT 1,07 lần (vào đợt 1) và 1,1 lần (vào đợt 2), Còn lại 02 Cụm công nghiệp Vũ Thư và Cụm công nghiệp Phong Phú, hàm lượng bụi đều nằm trong giới hạn cho phép.

Từ kết quả phân tích chỉ tiêu bụi các năm 2013, 2014 cho thấy chỉ tiêu bụi trong mơi trường khơng khí xung quanh tại Khu cơng nghiệp Tiền Hải vẫn vượt quá giới hạn quy chuẩn cho phép. Nguyên nhân do KCN Tiền Hải là khu công nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh, pha lê, xi măng… đa số các doanh nghiệp đều sử dụng lị nung, sấy, lị than hóa khí…nên lượng khí thải phát sinh kèm theo bụi đưa vào khơng khí lớn mặt khác một số doanh nghiệp lại đổ chất thải bừa bãi ven hai bên lề đường gây ảnh hưởng đến quá trình chuyên chở nguyên vật liệu do tuyến đường 465 nối quốc lộ 39B vào KCN đã xuống cấp nghiêm trọng, đang trong quá trình sửa chữa, tu bổ. Cụm Cơng nghiệp Phong Phú được quy hoạch là cụm cơng nghiệp sạch ít độc hại nên các ngành nghề đầu tư vào Cụm cơng nghiệp ít gây ơ nhiễm mơi trường, song hiện nay hoạt động của một số cơ sở như Nhà máy xi măng, Nhà máy gạch Tiền Phong, Nhà máy xử lý rác thuộc Công ty TNHH MTV Mơi trường và Cơng trình đơ thị,…hiện tại đang là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại Cụm cơng nghiệp Phong Phú.

+ Hàm lượng các chỉ tiêu khác như khí SO2, CO, NOx tại các KCN, CCN hầu như đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn hiện hành, theo kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2012 thể hiện trên biểu đồ:

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 16. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2012

Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015

Biểu đồ 17. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2012

b. Chất lượng khơng khí ven các đường giao thơng lớn.

Như đã thống kê đánh giá ở trên, lượng xe tham gia giao thông càng ngày càng gia tăng đáng kể, lưu lượng xe trên các trục đường chính trên địa bàn tỉnh lớn.

Các phương tiện tham gia giao thông không chỉ gây ra tiếng ồn mà còn phát sinh một lượng lớn khí thải như bụi, SO2, CO, NO2…Theo kết quả quan trắc môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh thái bình làm cơ sở khoa học cho định hướng phát triển nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)