Đối tượng Quy mô 45 chỗ 35 chỗ 24 chỗ 16 chỗ 7 chỗ 4 chỗ Tải to Tải TB Tải nhỏ Xe máy Người đi bộ 60 (m3) 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.02 70 (m3) 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03 0.03 0.02 0.02 0.03 0.04 0.02 300 (m3) 0.10 0.10 0.12 0.12 0.12 0.12 0.10 0.10 0.12 0.15 0.10 100 (m3) 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.04 0.03 0.03 0.04 0.05 0.03 60 (m3) 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.02 80 (m3) 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.03 0.04 0.03 120 (m3) 0.04 0.04 0.05 0.05 0.05 0.05 0.04 0.04 0.05 0.06 0.04 25 (m3) 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 50 (m3) 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.03 0.02 300 (m3) 0.10 0.10 0.12 0.12 0.12 0.12 0.10 0.10 0.12 0.15 0.10 400 (m3) 0.13 0.13 0.16 0.16 0.16 0.16 0.13 0.13 0.16 0.20 0.13 600 (m3) 0.20 0.20 0.24 0.24 0.24 0.24 0.20 0.20 0.24 0.30 0.20 100 (m3) 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.04 0.03 0.03 0.04 0.05 0.03 500 (m3) 0.17 0.17 0.20 0.20 0.20 0.20 0.17 0.17 0.20 0.25 0.17 250 (m3) 0.08 0.08 0.10 0.10 0.10 0.10 0.08 0.08 0.10 0.13 0.08
150 (m3) 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 0.05 0.05 0.06 0.08 0.05 200 (m3) 0.07 0.07 0.08 0.08 0.08 0.08 0.07 0.07 0.08 0.10 0.07 250 (m3) 0.08 0.08 0.10 0.10 0.10 0.10 0.08 0.08 0.10 0.13 0.08 90 (m3) 0.03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.04 0.03 0.03 0.04 0.05 0.03
Giá trị tài sản (E) của các đối tượng, lấy khoảng 80% giá trị mới mua.
Bảng 4.7. Giá trị tài sản của các đối tượng chịu rủi ro (tham khảo) Đối tượng E (triệu) Đối tượng E (triệu)
Ơtơ 45 chỗ 1500 Tải to 1000
Ơtơ 35 chỗ 1000 Tải TB 800
Ơtơ 24 chỗ 700 Tải nhỏ 300
Ơtơ 16 chỗ 600 Xe máy 15
Ơtơ 7 chỗ 600 Xe đạp 0.8
Ơtơ 4 chỗ 500 Người đi bộ 25*
* tính theo bảo hiểm nhân thọ Kết quả đánh giá:
Đánh giá rủi ro thiệt hại về của cải:
Áp dụng cơng thức ta tính được rủi ro thiệt hại cho các đối tượng lưu thông theo chiều Bắc Kạn đi Cao Bằng và theo chiều Cao Bằng đi Bắc Kạn như sau:
Chẳng hạn theo chiều Bắc Kạn đi Cao Bằng rủi ro thiệt hại của ôtô 45 chỗ:
Dưới ảnh hưởng của K1: 1 0.103 0.35 0.020 1500 12 3, 24 4
R
Dưới ảnh hưởng của K2: 1 0.103 0.35 0.023 1500 12 3, 27 4
R
Dưới ảnh hưởng của K3: 1 0.103 0.2 0.1 1500 12 9, 27 4
R
Dưới ảnh hưởng của K4: 1 0.103 1 0.033 1500 12 15, 45 4
R
Tính tương tự như vậy cho tất cả các đối tượng với tất cả các khối trượt ta được kết quả như bảng 4.8-1 và bảng 4.8-2 (theo chiều Bắc Kạn đi Cao Bằng); bảng 4.9-1 và bảng 4.9-2 (theo chiều Cao Bằng đi Bắc Kạn). Tổng rủi ro thiệt hại trong một năm là 11.238,66 triệu đồng. Tuy nhiên, mỗi đối tượng thực tế chỉ chịu rủi ro từ một khối trượt gây ra. Do đó, rủi thiệt hại cho các đối tượng lưu thông trong khu
vực trong một năm sẽ là 11.238, 66 591,51
19 triệu đồng.
Đánh giá rủi ro thiệt hại về người: với giả định số người trong ôtô 45 chỗ,
35 chỗ, 24 chỗ, 16 chỗ, 7 chỗ, 4 chỗ là tối đa, số người trong xe tải là 2 và rủi ro thiệt hại 15% số người trong đó khi các đối tượng này chịu tai biến. Áp dụng cơng thức ta tính được rủi ro thiệt hai về người như sau:
Chẳng hạn theo chiều Bắc Kạn đi Cao Bằng rủi ro thiệt hại về người trên ôtô 45 chỗ:
Dưới ảnh hưởng của K1: 1 0.103 0.35 0.002 12 45 0.15 0, 001 4
R
Dưới ảnh hưởng của K2: 1 0.103 0.35 0.0023 12 45 0.15 0, 002 4
R
Dưới ảnh hưởng của K3: 1 0.103 0.2 0.01 12 45 0.15 0, 004 4
R
Dưới ảnh hưởng của K4: 1 0.103 1 0.0033 12 45 0.15 0, 007 4
R
Tính tương tự cho tất cả các đối tượng với tất cả các khối trượt ta được kết quả như bảng 4.10-1 và bảng 4.10-2 (theo chiều Bắc Kạn đi Cao Bằng); bảng 4.11- 1 và bảng 4.11-2 (theo chiều Cao Bằng đi Bắc Kạn). Rủi ro thiệt hại về người trong một năm là 0,128 người.
Đánh giá chi phí san ủi đất đá sạt lở:
Ngoài thiệt hại về phương tiện giao thơng và người, cần phải tính đến chi phí để san gạt lượng đất đá bị sạt xuống đường sau khi xảy ra trượt lở. Do đặc điểm địa hình khu vực, đất đá có thể san ủi ngay sang phía taluy âm đối diện. Dựa vào thể tích của các khối trượt, giá thành san ủi một mét khối đất đá, giá thành để di chuyển máy ủi từ thị xã lên Đèo Gió (bảng 4.12), tổng chi phí được tính như sau.
Bảng 4.12. Tính tốn chi phí san ủi đất đá bị trượt lở
TT Hạng mục Đơn giá Khối lượng Tổng
1 Di chuyển xe ủi từ Thị xã lên Đèo Gió
20.000đ/km 40 km x 2 1.600.000 đ (C1) 2 San ủi đất đá 10.000đ/m3
3705 m3 37.050.000 đ (C1)
Tổng chi phí trong một năm để san gạt đất đá khi xảy ra trượt lở:
1
(19 1 2)
4
C C C 16.825.000 đ
Ngồi ra, trượt lở xảy ra cịn cản trở sự lưu thơng của các phương tiện, thậm chí gây ách tắc trong thời gian dài. Tuy nhiên, để đánh giá được thiệt hại về tắc đường một công việc phức tạp, trong khuôn khổ của luận văn, học viên chưa có điều kiện tính tốn thiệt hại về tắc đường do trượt lở gây ra.
Như vậy mỗi năm tổng rủi ro thiệt hại về tài sản khoảng 608,33 triệu đồng, rủi ro thiệt hại về người khoảng 0,128 người.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả trình bày ở trên, có thể đưa ra một số kết luận như sau.
1. Tại tuyến quốc lộ 3 khu vực Đèo Gió, hiện tượng trượt lở xảy ra rất phổ biến ở cả taluy âm và dương. Thể tích khối trượt từ hàng chục đến hàng trăm m3, có thể kéo dài 100- 200 m.
2. Qua phân tích ảnh hưởng của mưa lớn đến trượt lở, thấy rằng hầu hết các mái dốc khảo sát trong khu vực đều thuộc trạng thái mất ổn định hoàn tồn khi bị bão hịa nước (hệ số ổn định Fsmin < 1,2). Ngưỡng lượng mưa liên tục gây trượt lở trong khu vực là 100 mm trong 48h. Hiện tượng trượt lở chỉ thực sự diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp khi lượng mưa liên tục trong 48h đạt hơn 150 mm.
3. Yếu tố chủ đạo ảnh hưởng tới hiện trượng trượt lở là cấu trúc địa chất với tập đá phiến sericit bị phong hóa có độ dính kết yếu. Mười hai trong tổng số 23 khối trượt thống kê được là trượt lở dưới ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố này.
4. Rủi ro do trượt lở gây ra trong khu vực được xác định bao gồm thiệt hại về tài sản 608,33 triệu đồng/năm, thiệt hại về người 0,128 người/năm, đồng thời gây ách tắc về giao thông.
Kiến nghị
1. Khi xảy ra mưa lớn, tiến hành cảnh báo theo các mức độ khác nhau đối với dân cư và phương tiện giao thông như sau:
+ Lượng mưa liên tục 100 mm, cảnh báo cấp 1, nguy cơ trượt lở xảy ra trong 6h tới. Đề nghị người dân qua lại tuyến đường chú ý đề phòng ở các khu vực có nguy cơ trượt lở rất cao.
+ Lượng mưa liên tục 125 mm, cảnh báo cấp 2, nguy cơ trượt lở xảy ra trong 3h tới.
+ Lượng mưa 150 mm, cảnh báo cấp 3, xảy ra trượt lở cục bộ, sẵn sàng phòng tránh trượt lở trên quy mô rộng lớn, cấm các phương tiện lưu thông.
2. Đối với các khối trượt ở taluy dương, cần chủ động san gạt bớt các khối trượt lớn (K3, K14, K15, K16, K18, K19, K22): san gạt bớt một phần các khối trượt,
giảm góc dốc sườn, chia sườn dốc quá cao thành nhiều bậc kết hợp với các biện pháp hạn chế tác hại của nước mưa nước mặt, sử dụng các biện pháp cơng trình kiên cố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Ngọc Bích (chủ biên), Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2001), Đất xây dựng - Địa chất cơng trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng, NXB. Xây Dựng, Hà Nội
2. Đỗ Văn Đệ (2001), Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc
Slope/W, NXB. Xây Dựng, Hà Nội.
3. Đỗ Văn Đệ (2001), Cơ sở lý thuyết của các phương pháp tính ổn định mái
dốc trong phần mềm Slope/W, NXB. Xây Dựng, Hà Nội
4. Đỗ Minh Đức (2004), Bài giảng môn học Cơ học đất và đá, ĐHKHTN-
ĐHQGHN.
5. Trần Thanh Giám (1999) Địa kỹ thuật, NXB. Xây Dựng.
6. V.D. Lomtadze (1982), Địa chất động lực cơng trình, NXB Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (Phạm Xuân và nnk dịch).
7. Trịnh Phúc Lâm (2000), Địa lý tỉnh Bắc Kạn. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn.
8. Đặng Văn Luyến (2004), Bài giảng môn học Địa chất cơng trình đại cương. ĐHKHTN- ĐHQGHN.
9. Bùi Hữu Mạnh (2006), Hướng dẫn sử dụng MapInfo, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Nguyễn Kinh Quốc (chủ biên) và nnk (2000), Bản đồ địa chất và khoáng
sản Việt Nam tỷ lệ 1: 200.000, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
11. Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn và nguồn nước sông Việt Nam. NXB. Nông Nghiệp.
12. Trần Văn Việt (2004) Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật, NXB Xây dựng. 13. R. Whitlow (1999), Cơ học đất tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
(Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương dịch).
Tiếng Anh
14. Dai.F.C, Lee.C.F, Ngai.Y.Y. (2002), ―Landslide risk assessment and management: an overview”, Engineering Geology 64 (2002) 65 – 87
15. G. L. Sivakumar Babu, M. D. Mukesh (2002), ―Risk analysis of landslides – A case study‖, Geotechnical and Geological Engineering 21, Kluwer
Academic Publishers, Netherlands.
16. Zhihong Li, Farrokh Nadim, Hongwei Huang, Marco Uzielli, Suzanne Lacasse (2010), ―Quantitative vulnerability estimation for scenario-based landslide hazards‖, Landslides (2010) 7, Springer-Verlag.
17. C.J. van Westen, T.W.J. van Asch, R. Soeters (2005), ―Landslide hazard and risk zonation—why is it still so difficult?‖, Bull Eng Geol Env, 65, Springer- Verlag Publisher.
18. Miihail E. Popescu, Landslide causal factors and Landslide Remedial Options. Illinois Institute of Technology, Chicago, USA.
19. Malet.J.P and Maquaire.O. Risk assessment methods of landslides 20. USGS, Landslide Types and Processes (http://landslide.usgs.gov).
21. Scott A. Anderson (1995), ―Analysis of Rainfall - Induced Debris Flow‖,
Journal of Geotechnical Engineering, July 1995.
22. The world bank (2005), Natural Disaster Hotspots: A Global Risk Analysis.
Website:
23. http://blogs.agu.org/landslideblog/ 24. http://daveslandslideblog.blogspot.com/ 25. http://geology.com/usgs/landslides/