2.2.1. Dân cư
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi, do đặc điểm địa hình và điều kiện sản xuất, sinh hoạt ở các vùng khơng giống nhau vì thế mật độ dân cư trong các địa bàn hành
chính cũng chênh lệch nhau. Huyện Ngân Sơn có diện tích 644,4 km2
, số dân 29248 người, mật độ dân số vào khoảng 46 người/km2. So với trung bình tồn tỉnh, huyện Ngân Sơn có mật độ dân số vào loại thấp (bằng 0,8). Hiện có người của 7 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đơng nhất là người Kinh.
Dân cư phân bố dọc các thung lũng như thôn Lũng Lia, thôn Công Quân, thôn Nà Khoang, thôn Nà Nọi, bản Mạch và phân bố dọc quốc lộ thôn Cốc Xả. Các thôn dọc thung lũng dân cư đông đúc cịn dọc theo Đèo Gió dân cư phân bố thưa thớt. Phần lớn là dân tộc Tày, Nùng và một số dân tộc Kinh và Dao.
2.2.2. Điều kiện kinh tế
a) Nông -Lâm nghiệp
Nông lâm là ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh Bă Kạn. Nông nghiệp với cây trồng chủ yếu là cây lương thực ngắn ngày (lúa, ngô), chăn nuôi nhỏ lẻ theo kiểu kinh tế hộ gia đình.
b) Cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ
Nền cơng nghiệp trong vùng cịn chưa phát triển, nền công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở quy mô nhỏ, sản xuất manh mún. Chủ yếu là ngành khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản. Khu vực gần thị trấn Nà Phặc có chợ, bệnh viện, trường học nên sinh hoạt khơng gặp nhiều khó khăn. Trong khu vực có lâm trường Ngân Sơn, khu du lịch sinh thái Nà Khoang, mỏ đá vôi Cây Si.
Do được sự quan tâm đầu tư của nhà nước và địa phương cũng như có sự tham gia đóng góp của nhân dân nên đến nay tất cả các xã phường trong huyện đều đã có điện, đường ơ tơ, trường tiểu học, trung học và trung tâm y tế.
2.2.3. Giao thơng vận tải
Giao thơng vận tải có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc. Mạng lưới giao thông vận tải cịn đơn điệu. Trục giao thơng chính của huyện cũng như của tồn tỉnh là đường Quốc lộ 3 từ Hà Nội đi Cao Bằng. Tại Nà Phặc đường lên Cao Bằng chia làm 2 nhánh, nhánh quốc lộ 3 đi qua huyện lỵ Ngân Sơn, cịn nhánh Nà Phặc- Cơ Lia là quốc lộ 3B (212) đi sang huyện lỵ huyện Nguyên Bình (Cao Bằng).
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRƢỢT LỞ KHU VỰC ĐÈO GIÓ
3.1. Hiện trạng trƣợt lở
3.1.1. Khảo sát nghiên cứu hiện trạng
Hiện trạng trượt lở tại khu vực nghiên cứu được xác định thông qua tổng hợp các tài liệu và qua hai đợt thực địa của học viên. Điều tra trực tiếp hiện trường là một phương pháp bắt buộc khi nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa chất. Đặc biệt là trong nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và hoạt động nhân sinh đến trượt lở đất. Các khối trượt được mô tả bằng phiếu điều tra gồm 11 thông tin cơ bản cần phải mô tả. Những thông số này cho phép đánh giá được quy mô, hiện trạng, mức độ ảnh hưởng của trượt lở đến điều kiện tự nhiên, đến hoạt động nhân sinh và ngược lại. Phiếu điều tra bao gồm các nội dung chính sau:
- Ký hiệu điểm khảo sát, thời gian khảo sát các khối trượt và vị trí của nó. - Mơ tả đặc điểm trượt lở và các thơng số hình học đo được tại điểm khảo sát: kích thước khối trượt, góc dốc vách trượt, biên độ dịch chuyển, độ dốc mái dốc ổn định lân cận, số bậc trượt,...
- Đo đạc mái dốc: độ dốc, chiều cao, phương vị hướng dốc, thế nằm của đá gốc, ... - Mô tả sơ bộ đất đá tại các điểm lộ bao gồm: mơ tả về màu sắc, tính chất đất đa, bề dày tầng sườn tàn tích và sơ bộ phân loại nó.
- Thảm thực vật, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển, loại hình thảm thực vật và sự khác biệt của thảm thực vật xung quanh, từ đó đánh giá sơ bộ về tác dụng của thảm thực vật ảnh hưởng đến bờ dốc.
- Nước xuất lộ ở chân dốc: đánh giá vai trò của hệ thống thuỷ văn, sự nâng hay hạ của gương nước ngầm sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền cơ lý của đất đá. Bao gồm mơ tả mực nước giếng và xem xét có nước lộ ở chân khối trượt hay không.
- Đặc điểm về các cơng trình xây dựng kế cận và các điểm lộ. Nghiên cứu đặc điểm này nhằm đánh giá mức độ nguy hiểm khi trượt lở xảy ra.
- Sơ bộ đánh giá các thiệt hại phát sinh nếu mái dốc mất ổn định và đưa ra đề xuất. - Hình minh họa tại những điểm lộ phức tạp mà ảnh không thể hiện được đầy đủ nội dung tại điểm lộ; mặt cắt vỏ phong hố.
PHIẾU MƠ TẢ THỰC ĐỊA KHU VỰC ĐÈO GIÓ TỈNH BẮC KẠN NĂM 2011 (các mục 1 đến 4 chỉ thực hiện đối với các đoạn mái dốc đã mất ổn định)
Điểm khảo sát số: ...ĐG5..Vị trí:.Taluy bên phải quốc lộ 3 đi Cao Bằng, Km 203+280.. Nhà dân: Chủ hộ:...khơng có nhà............... Ngày..30....tháng...4. năm....2011
Đặc điểm nhà:................................Người mô tả:.............................................. 1. Đặc điểm chung: Trượt lở trong vỏ phong hố......Sạt lở bờ sơng......Đổ lở................... 2. Hình thái mặt trượt: Dạng móng ngựa........ Trượt kéo dài (bề rộng lớn hơn chiều dài) ...........Trượt theo mặt lớp ........ Mặt trượt gãy khúc....... Mặt trượt phức tạp...................
3. Kích thước: Phần trên khối trượt rộng ....... Chiều rộng chân trượt...... Thể tích khoảng......
Góc dốc vách trượt....... Độ dốc mái dốc ổn định lân cận..........Biên độ dịch chuyển đứng.....
Khoảng cách từ chân dốc đến rìa ngồi khối trượt............... Góc dốc đất đá sau trượt lở..........
4. Số bậc trượt: ........Số lần trượt (nếu biết):..... Lưu ý khác............................................... 5. Đo đạc mái dốc: Độ dốc..650 ..Chiều cao (m)...6m........Mô tả khác.............................. 6. Phương vị hướng dốc của mái dốc...0565.....Thế nằm của đá gốc...16534.............. Hướng cắm của đá gốc: nghiêng theo mái dốc..............hướng vào trong mái dốc...... khác.............
7. Mô tả sơ bộ các lớp đất: .............Sét màu vàng nâu lẫn sạn…....................................... .......................................................................Bề dày tầng sườn tàn tích (m).......2,2m....... 8. Đá gốc (chú ý mức độ nứt nẻ, đo khe nứt):thuộc khu vực có mức độ nứt nẻ dập vỡ mạnh……………………………………………………………………………………... 9. Thảm thực vật: Phát triển......... ít phát triển....... khơng có.........Thảm thực vật là: cây to....... cây bụi .... hỗn hợp...... Thực vật tại mái dốc có khác xung quanh khơng: có..........khơng........
10. Nước xuất lộ ở chân dốc: có....... khơng có.......Giếng cách mái dốc (m) ........Mực nước ngầm.........
11. Các cơng trình dân dụng: a. trên mái dốc....khơng...b. Số cơng trình ở chân mái dốc..đường.. cách chân mái dốc (m)..........c. Trên đỉnh mái dốc. .......d. khác ....... .......................................................................................................................... 12. Thiệt hại phát sinh nếu mái dốc mất ổn định và đề xuất: ....................................... ............................................................................................
3.1.2. Kết quả nghiên cứu hiện trạng trượt lở
Khu vực Đèo Gió bị trượt lở nhều năm trước đây nhưng mạnh nhất là năm 2005, 2006. Dọc đường quốc lộ 3 có nhiều điểm trượt lở. Trong q trình khảo sát thực địa đã thống kê được 23 khối trượt (bảng 3.1), mỗi khối có các điểm trượt lở bao gồm cả các thân khối trượt đất cổ nằm trên sườn núi và các thân trượt mới trên các vách dương và vách âm của đoạn đường này (hình 3.1). Dưới đây mơ tả đặc điểm của từng khối trượt.
Bảng 3.1. Các khối trượt
STT Khối trƣợt Vị trí (theo cột cây số) Điểm trƣợt
1 K1+ Km 199 K1/1 2 K2+ Km 199/1 + 40m K2/1, K2/2, K2/3 3 K3+ Km 199/2 -199/3 K3 4 K4+ Km 200 + 70 m K4/1 5 K5+ Km 200/3 K5/1 6 K6+ Km 200/8 K6/1, K6/2 7 K7- Km 201/1 - 201/2 K7/1 8 K8- Km 201/3 K8/1 9 K9- Km 201/4 K9/1 10 K10+ Km 201/6 + 60m K10/1 11 K11- Km 201/7 + 80m K11/1 12 K12+ Km 202 + 60m - 202/1 K12/1, K12/2 13 K13- Km 202/4 K13/1 14 K14+ Km 202/4 + 50m K14/1 15 K15+ Km 202/5 + 20m K15/1 16 K16+ Km 202/6 + 60m K16/1 17 K17+ Km 202/9 K17/1 18 K18+ Km 203 K18/1, K18/2 19 K19+ Km 203/5 K19/1, K19/2, K19/3 20 K20+ Km 203/6 + 43m K20/1 21 K21+ Km 203/9 + 20m K21/1 22 K22+ Km 204/6 - 204/7 K22/1, K22/2 23 K23+ Km 205/4 + 50m K23/1
Khối trượt 1 (K1): Khối trượt 1 nằm ở Km 199 bên trái đường đi Ngân Sơn.
Khối này phát triển từ cầu Bản Mạch qua hộ Hứa Văn Thắng vòng qua sườn đồi xuống tận khe suối. Bề rộng khoảng 150m, bề sâu tính từ suối lên 110m. Bề dày của khối trượt khoảng 5- 7 m. Chiều cao khối trượt tính từ suối lên khoảng 45 m, từ mặt đường lên khoảng 20m. Góc dốc địa hình 20- 300. Thành phần khối trượt là sạn, cuội, cát gắn kết yếu có nguồn gốc trầm tích quạt sườn (nón phóng vật).Trong khối trượt 1 có điểm trượt K1/1 phía góc trái của khối trượt. Vết trượt có độ cao 10m, chiều rộng 20m dạng tam giác mở rộng phía đáy. Từ đỉnh trượt tới đường tới 55m. Góc dốc 350
. Bề dày 1,2- 2,5 m. Ngyên nhân của điểm trượt này là đào nền nhà tạo sườn dốc gây mất chân trượt lở. Đặc điểm của thành tạo này dễ bị trượt lở, có độ gắn kết yếu cho nên tạo sườn dốc quá 300 sẽ gây trượt lở.
Khối trượt 2 (K2): Khối trượt 2 nằm gần khối trượt 1. Chiều rộng khối trượt
50m, bề sâu khối trượt 20- 30 m. Chiều cao khối trượt 20 m, độ dốc 40- 450. Trong khối trượt này có 3 điểm trượt (K2/1, K2/2, K2/3) có bề dày trượt 1- 2,5 m. Đặc điểm khối trượt là đá phiến sericit màu xám bạc có độ dính kết yếu. Tại điểm trượt 1 (K2/1) tạo thành dạng nêm với chiều sâu 2,2 m, hướng trượt 2500. Nguyên nhân của khối trượt này là đá phiến có độ dính kết yếu, sườn dốc, có nhiều hệ thống khe nứt giao nhau tạo lòng máng trượt. Đối diện khối trượt qua quốc lộ 3 là hộ gia đình Vũ Thị Lý.
Khối trượt 3 (K3): Khối trượt 3 nằm ngay khúc ngoặt từ Km 199/2- 199/3.
Chiều rộng khối trượt 100 m, chiều sâu khối trượt 30 m, chiều cao khối trượt 12m. Góc dốc địa hình từ 50 đến 250
gần đỉnh. Cả khối trượt 3 bị trượt xuống 3,5m tạo thành bậc địa hình rõ rệt. Đáng lưu ý là thế nằm của đá 230< 30 phù hợp với hướng dốc địa hình.
Khối trượt 4 (K4): Khối trượt nằm ở Km 200 đến Km 200 + 70m. Bề rộng 50
m, chiều sâu 15m, cao 8m, góc dốc địa hình tới 700. Trong khối trượt có điểm trượt K4/1 rộng 6m, cao 8 m, dày 1- 1,2m. Thành phần đá gốc là đá phiến sericit màu xám bạc có độ dính kết yếu.
Khối trượt 5 (K5): Khối trượt nằm ở Km 200/3, rộng 95m, sâu tới 25m, cao
20m, góc dốc địa hình 600
. Trong khối trượt 5 có điểm trượt K5/1 dạng tam giác, đáy mở rộng tới 30m, bề dày tới 2m. Đá gốc là đá phiến sericit có độ dính kết yếu. Dọc
khối trượt 4 và 5 dài 350 m, sâu 50 m là vách đá vôi dốc đứng chạy theo hướng bắc Nam, cao 20- 40 m. Dọc đới này quan sát thấy nhiều tảng đá vôi bị trượt lở rơi rải rác.
Hình 3.2. Khối trượt K5
Khối trượt 6 (K6): Khối trượt 6 nằm ở Km 200/8. Chiều rộng khối trượt 30
m, chiều sâu tính từ đường vào đến 20 m. Chiều cao 15- 20m, độ dốc địa hình 350. Trong khối trượt 6 có 2 điểm trượt K6/1 và K6/2. Các điểm trượt có bề dày tới 2,4 m. Thành phần đá gốc là đá phiến sericit màu xám phân lớp mỏng, phong hóa mạnh, độ kết dính yếu. Ở đầu khối trượt 6 có nhiều điểm xuất lộ nước. Lưu lượng tới 0,1 l/s. Từ khối trượt 4 đến khối trượt 6 hoàn toàn là đá phiến sericit kết dính yếu và bị phong hóa mạnh do làm đường tạo độ dốc lớn nên gây ra trượt lở. Quy mô trượt lở nhỏ nhưng ảnh hưởng tới đường quốc lộ 3.
Khối trượt 7 (K7): Khối trượt 7 nằm ở Km 201/1 là đoạn đường đang bị lún
ướt mạnh mẽ. Khối trượt 7 phần taluy âm bị trượt và lún. Đoạn đường lún tới 0,5 m làm cho con đường bị gãy khúc, nhiều ô tô đi qua bị chết máy. Phần taluy bên phải đường đi Ngân Sơn đường bị rạn nứt tạo khe hở 10- 20 cm. Đoạn này kéo dài 50m, nằm trên đá phiến sericit kết dính yếu và nền đất san gạt cũ. Nguyên nhân của trượt lở rất rõ ràng là nằm trên đá phiến sericit bị phong hóa có độ kết dính yếu hơn nữa là đất san gạt cũ có kết cấu yếu. Một yếu tố quan trọng là cấu trúc của đá phát triển theo hướng nam- tây nam các đá này lại là tầng chứa nước nên theo mặt lớp là
đường thốt nước ngầm hiện tại cho tồn bộ đới chứa nước. Đoạn đường này dễ bị phá hủy nhất là mùa mưa tới.
Khối trượt 8 (K8): Khối trượt nằm ở Km 201/3, phía trên khối trượt 7. Đây là
khối trượt âm. Khối trượt 8 nằm trên phần nền đường san gạt. Chiều rộng của khối trượt 40 m, chiều ngang khối trượt 25m, độ dốc sườn 400. Đường bị lún trượt tới 1m. Đây là đoạn cung trượt nguy hiểm có thể vào tới nửa bề rộng của đường. Thành phần chủ yếu là đá vụn của đá phiến do san gạt làm đường.
Hình 3.3. Khối trượt K8
Khối trượt 9 (K9): Khối trượt 9 nằm ở Km 201/4 cũng là phần âm do làm nền
đương gây trượt lún. Khối trượt 9 có chiều rộng tới 100 m, chiều ngang khối trượt rộng 20m. Trong khối trượt 9 có điểm sạt K9/1 rộng 4 m, chiều trượt 3m, bề dày 1,2 m.
Khối trượt 10 (K10): Khối trượt 10 nằm ở Km 201/6 + 60m, ta luy dương.
Chiều rộng 25 m, chiều sâu tới 18 m, bề dày khối trượt 1,7 m. Khối trượt này có thành phần hỗn tạp chủ yếu là mảnh đá phiến, đá vôi. Đây là sản phẩm của nón phóng vật.
Khối trượt 11 (K11): Khối trượt 11 nằm ở Km 201/7+ 80 bên trái đường đi
Ngân Sơn. Đá gốc là phiến sericit chiều rộng 50m, chiều cao 20m. Đây chính là đoạn đường cũ và hộ gia đình ơng Hồng Văn Khải chuyển từ góc cua của đường sang đối diện. Đặc điểm trượt lở ở đây thể hiện rõ tính trượt lở theo mặt lớp. Phương vị đường chuển từ đông bắc sang đông Nam, thế nằm đá phiến 170<30. Hướng dốc địa hình phù
Khối trượt 12 (K12): Khối trượt 12 nằm ở Km 202 + 60m. Đây là khối trượt
taluy dương với chiều rộng 110m, sâu tới 30m, cao từ mặt đường lên 40m, dốc địa hình 400. Thành phần chính là mảnh đá phiến, đá vơi kích thước khác nhau có nguồn gốc lũ tích tạo thành quạt sườn. Bề dày của khối trượt khoảng 5m. Trong khối trượt này có 2 điểm trượt K12/1 và K12/2. Do làm đường, taluy đường có độ dốc 60-700 nên càng dễ gây ra trượt lở. Đối diện Khối trượt này là bãi san gạt đất mượn tạo thành khối trượt âm. Toàn bộ khối trượt 10, 11, 12 đều chịu ảnh hưởng của nón phóng vật khối trượt 12.
Khối trượt 13 (K13): Khối trượt 13 nằm ở Km 202/4 taluy âm trên nền đất
san gạt làm đường với bề rộng khoảng 35m, chiều cao 40 m, độ dốc 45 - 600. Nền đường trượt lở tới 1,5 m và có thể tiếp tục lấn vào đường. Nền dưới lớp san gạt là đá phiến.
Hình 3.4. Khối trượt K13
Khối trượt 14 (K14): Khối trượt nằm ở Km 202/4 + 50m thuộc taluy dương.
Chủ yếu là đá phiến sericit phong hóa. Bề rộng 80 m, sâu 2m, cao 7m, độ dốc 700.
Khối trượt 15 (K15): Khối trượt 15 nằm ở Km 202/5 - 202/6. Đây là đoạn
đường xẻ hẳn quả đồi nhỏ. Chính quả đồi này là nón phóng vật thành phần chủ yếu là mảnh đá, cát, bột có độ gắn kết rất kém bền vững. Bề rộng của nón phóng vật này