Biểu hiện của BĐK Hở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 27 - 32)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về BĐKH và tác động của BĐKH đến ngành thủy sản

1.1.3. Biểu hiện của BĐK Hở Việt Nam

Nam

Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lƣợng mƣa là rất khác nhau trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 - 0,70C trên phạm vi cả nƣớc và lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm ở nửa phần phía Bắc, tăng ở phía Nam lãnh thổ.

Nhiệt độ tháng 1 (tháng đặc trƣng cho mùa đông), nhiệt độ tháng 7 (tháng đặc trƣng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nƣớc trong 50 năm qua. Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo. Vào mùa đông, nhiệt độ

tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,50C/50 năm). Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,90C/50 năm). Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ mùa đơng ở nƣớc ta đã tăng lên 1,20C trong 50 năm qua. Nhiệt độ tháng 7 tăng khoảng 0,3 - 0,50C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,60C/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,30C/50 năm (Hình 1.4).

Hình 1. 4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) trong 50 năm qua bình năm (oC) trong 50 năm qua

(Nguồn: IMHEN/2010)

102°E 104°E 106°E 108°E 110°E 112°E 114°E

8°N 10°N 12°N 14°N 16°N 18°N 20°N 22°N 24°N Trung quèc Căm pu chia Thái Lan QĐ. Hoµng Sa L µ o Q§. Tr-ê ng Sa -2°C -1°C -0.5°C 0°C 0.5°C 1°C 2°C

Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực trên cả nƣớc, tuy nhiên có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ nhƣ Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hƣớng giảm của nhiệt độ. Vai trị điều hồ của đại dƣơng và các q trình khí quyển liên quan đã làm giảm tác động chung của BĐKH toàn cầu đến các khu vực kể trên.

Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên tồn Việt Nam nhìn chung dao động trong khoảng từ -30

C đến 30 C. Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong khoảng -50 C đến 50 C. Xu thế chung

của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độ tăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn nhiều so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thế chung của biến đổi khí hậu tồn cầu.

Lƣợng mƣa mùa ít mƣa (tháng 11 - 4) tăng lên chút ít hoặc khơng thay đổi đáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều (tháng 5- 10) giảm từ 5 đến trên 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nƣớc ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Xu thế diễn biến của lƣợng mƣa năm hoàn toàn tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều, tăng ở các vùng khí hậu phía

Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lƣợng mƣa mùa

Hình 1. 5 Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn: năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn:

IMHEN/2010)

102°E 104°E 106°E 108°E 110°E 112°E 114°E

8°N 10°N 12°N 14°N 16°N 18°N 20°N 22°N 24°N Trung quốc Căm pu chia Th¸i Lan QĐ. Hoàng Sa L µ o Q§. Tr-ê ng Sa -40% -20% 0% 20% 40%

ít mƣa, mùa mƣa nhiều và lƣợng mƣa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nƣớc ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 năm qua.

Bảng 1. 4 Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam (IMHEN)

Vùng khí hậu Nhiệt độ( 0C) Lƣợng mƣa (%) Tháng 1 Tháng 7 Năm Thời kỳ 11 - 4 Thời kỳ 5-10 Năm Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7 Đồng Bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9

Số đợt khơng khí lạnh ảnh hƣởng đến Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15 - 16 đợt khơng khí lạnh, bằng 56% trung bình nhiều năm. Sáu trong bảy trƣờng hợp có số đợt khơng khí lạnh trong mỗi tháng mùa đông (11 - 3) thấp dị thƣờng (0 - 1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thƣờng gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu là đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.

Trong 50 năm qua (1960-2010) số lƣợng của các đợt khơng khí lạnh khơng biến đổi nhiều, tuy vậy nếu chia thành từng giai đoạn thì từ những năm 70 và 80 số lƣợng các đợt khơng khí lạnh có giảm và từ sau những năm 90 đến nay số lƣợng có tăng lên và trong mấy năm gần đây số lƣợng lại có chiều hƣớng giảm đi (Hình 1.6 và hình 1.7).

Hình 1. 6 Số lƣợng khơng khí lạnh qua các thập kỷ

Hình 1. 7 Số đợt khơng khí lạnh ở miền Bắc từ năm 1960-2010

Về xốy thuận nhiệt đới, trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đơng, trong đó khoảng 45% số cơn nảy sinh ngay trên biển Đông và 55% số cơn từ Thái Bình Dƣơng di chuyển vào. Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến đất liền nƣớc ta. Nơi có tần suất hoạt động của bão, áp

thấp nhiệt đới lớn nhất nằm ở phần giữa của khu vực Bắc biển Đơng, trung bình mỗi năm có khoảng 3 cơn. Khu vực bờ biển miền Trung từ 16 đến 180

N và khu vực bờ biển Bắc Bộ từ 200 N trở lên có tần suất hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dải ven biển nƣớc ta, cứ khoảng 2 năm lại có 1 cơn bão, áp thấp nhiệt đới đi vào khu vực này.

Số lƣợng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực biển Đơng có xu hƣớng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hƣởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hƣớng biến đổi rõ ràng.

Hình 1. 8 Bản đồ tần suất XTNĐ hoạt động (a), hình thành (b) ở biển Đơng và ảnh hƣởng đến đất liền Việt Nam (c)

Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hƣớng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nƣớc ta, số lƣợng các cơn bão rất mạnh có xu hƣớng gia tăng, mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây, vì vậy mức độ ảnh hƣởng của bão đến nƣớc ta có xu hƣớng mạnh lên.

Theo thời gian, các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm đều quan sát đƣợc với số lƣợng ngày càng tăng cao, các đợt mƣa lớn và số đợt nắng nóng ở Bắc Bộ và trên cả nƣớc đều không ngừng tăng lên. Nền nhiệt độ tăng đều trong cả nƣớc trong cả mùa đông lẫn mùa hè. Đặc biệt đã xẩy ra một số đợt nắng nóng kỉ lục trên cả nƣớc hoặc tại một số địa phƣơng, điển hình là đợt nắng nóng năm 1998. Lũ đặc biệt lớn xảy ra thƣờng xuyên hơn ở miền Trung, miền Nam. Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nƣớc, đặc biệt là cực Nam Trung Bộ dẫn đến gia tăng hiện tƣợng hoang mạc hóa. Trong thập kỷ gần đây hiện tƣợng ENSO ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết, đặc trƣng khí hậu trên nhiều khu vực ở Việt Nam, gây ra nhiều kỷ lục có tính dị thƣờng về thời tiết nhƣ nhiệt độ cực đại, nắng nóng và hạn hán gay gắt trên diện rộng. Cháy rừng khi có El Nino, điển hình là năm 1997 – 1998, mƣa lớn, lũ lụt và rét hại khi có La Nina nhƣ năm 2007.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)